Loading web-font TeX/Math/Italic

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Năm, 13 tháng 9, 2018

VẤN ĐỀ 1. TẬP XÁC ĐỊNH-TẬP GIÁ TRỊ

Strong Team Toán VD-VDC
CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ TOÁN 10
VẤN ĐỀ 1. TẬP XÁC ĐỊNH-TẬP GIÁ TRỊ
do các thành viên nhóm : https://www.facebook.com/groups/900248096852019/ biên soạn
Email: tieplen@gmail.com@gmail.com
Câu 1.Tìm tất cả giá trị của tham số a để tập giá trị của hàm số y=\dfrac{x+a}{{{x}^{2}}+1} chứa đoạn \left[ 0;1 \right] .




Lời giải
Họ và tên tác giả : Vũ Viên Tên FB: Vũ Viên
Chọn C
y=\dfrac{x+a}{{{x}^{2}}+1} \Leftrightarrow y{{x}^{2}}-x+y-a=0 .
Tập giá trị của hàm số chứa đoạn \left[ 0;1 \right]\Leftrightarrow với mọi y\in \left[ 0;1 \right]thì phương trình trên luôn có nghiệm.
Với y=0ta có phương trình x+a=0\Leftrightarrow x=-a. Do đó phương trình luôn có nghiệm.
Với $0 Yêu cầu bài toán tương đương với \underset{\left( 0;1 \right]}{\mathop{\text{Max}}}\,\dfrac{4{{y}^{2}}-1}{4y}\le a.
Ta có \dfrac{4{{y}^{2}}-1}{4y}=y-\dfrac{1}{4y}=\left( y-1 \right)+\left( \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4y} \right)+\dfrac{3}{4}=\left( y-1 \right)\left( 1+\dfrac{1}{4y} \right)+\dfrac{3}{4}\le \dfrac{3}{4}\forall y\in \left( 0;1 \right].
Kết luận a\ge \dfrac{3}{4}.
Email: vntip3@gmail.com
Câu 2.Hàm số y=\sqrt{9-3\left| x \right|}+\dfrac{x}{\sqrt{9x{}^{2}-1}} có tập xác định {{D}_{1}} , hàm số y=\dfrac{\sqrt{x+2}}{x\left| x \right|+4} có tập xác định {{D}_{2}} . Khi đó số phần tử của tập A=\mathbb{Z}\cap ({{D}_{1}}\cap {{D}_{2}}) là:




Lời giải
Chọn A
Hàm số y=\sqrt{9-3\left| x \right|}+\dfrac{x}{\sqrt{9x{}^{2}-1}} xác định khi:
$\left\{ \begin{align} & 9-3\left| x \right|\ge 0 \\ & 9{{x}^{2}}-1>0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & \dfrac{1}{3} Hàm số y=\dfrac{\sqrt{x+2}}{x\left| x \right|+4} xác định khi:
$\begin{align} & \left\{ \begin{align} & x+2\ge 0 \\ & x\left| x \right|+4>0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & \left\{ \begin{align} & -2\le x\le 0 \\ & -{{x}^{2}}+4\ne 0 \\ \end{align} \right.\Rightarrow -20 \\ & {{x}^{2}}+4\ne 0 \\ \end{align} \right.\Rightarrow x>0 \\ \end{align} \right. \\ & \Rightarrow {{D}_{2}}=\left( -2;+\infty \right) \\ \end{align} \Rightarrow A=\mathbb{Z}\cap ({{D}_{1}}\cap {{D}_{2}})=\left\{ -1;1;2;3 \right\}$
Vậy tập hợp A gồm 4 phần tử.
Câu 3.Cho hàm số f(x)=\sqrt{x+2m-1}+\sqrt{4-2m-\dfrac{x}{2}} xác địnhvới mọi x\in \left[ 0;2 \right] khi m\in \left[ a;b \right] .
Giá trị a+b=?




Lời giải
Chọn A
Hàm số f(x)=\sqrt{x+2m-1}+\sqrt{4-2m-\dfrac{x}{2}} xác định khi:
\left\{ \begin{align} & x\ge 1-2m \\ & x\le 8-4m \\ \end{align} \right.
Hàm số xác định trên [0; 2] nên
1-2m\le 0\le 2\le 8-4m\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}\le m\le \dfrac{3}{2} \Rightarrow m\in \left[ \dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2} \right] \Rightarrow a+b=2
Câu 4.Cho ({{P}_{m}}):y={{x}^{2}}-2mx+{{m}^{2}}+m . Biết rằng ({{P}_{m}}) luôn cắt đường phân giác góc phần tư thứ nhất tại hai điểm A,B. Gọi {{A}_{1}},{{B}_{1}} lần lượt là hình chiếu của A, B lên Ox, {{A}_{2}},{{B}_{2}} lần lượt là hình chiếu của A, B lên Oy. Có bao nhiêu giá trị của m khác 0, -1 để tam giác O{{B}_{1}}{{B}_{2}} có diện tích gấp 4 lần diện tích tam giác O{{A}_{1}}{{A}_{2}}




Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
{{x}^{2}}-2mx+{{m}^{2}}+m=x\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & x=m \\ & x=m+1 \\ \end{align} \right.
*TH1:
\begin{align} & A(m;m)\Rightarrow {{A}_{1}}(m;0);{{A}_{2}}(0;m) \\ & B(m+1;m+1)\Rightarrow {{B}_{1}}(m+1;0);{{B}_{2}}(0;m+1) \\ \end{align}
Khi đó {{S}_{O{{B}_{1}}{{B}_{2}}}}=4{{S}_{O{{A}_{1}}{{A}_{2}}}}\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}{{(m+1)}^{2}}=4.\dfrac{1}{2}.{{m}^{2}}\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & m=1 \\ & m=\dfrac{-1}{3} \\ \end{align} \right.
*TH2:
\begin{align} & B(m;m)\Rightarrow {{B}_{1}}(m;0);{{B}_{2}}(0;m) \\ & A(m+1;m+1)\Rightarrow {{A}_{1}}(m+1;0);{{A}_{2}}(0;m+1) \\ \end{align}
Khi đó {{S}_{O{{B}_{1}}{{B}_{2}}}}=4{{S}_{O{{A}_{1}}{{A}_{2}}}}\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}{{m}^{2}}=4.\dfrac{1}{2}{{(m+1)}^{2}}\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & m=-2 \\ & m=\dfrac{-2}{3} \\ \end{align} \right.
Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
(Họ và tên tác giả : Phạm văn Tài, Tên FB: TaiPhamVan)
Họ và tên tác giả: Đỗ Thế Nhất Tên FB: Đỗ Thế Nhất
Email: nhatks@gmail.com
Câu 5.Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số sau có tập xác định là \mathbb{R}
y=\dfrac{2018x+2019}{\sqrt{\left( m-1 \right){{x}^{2}}+2\left( m-1 \right)x+4}}




Lời giải
Chọn C
Hàm số có TXĐ là \mathbb{R}khi và chỉ khi
f\left( x \right)=\left( m-1 \right){{x}^{2}}+2\left( m-1 \right)x+4>0,\ \forall x\in \mathbb{R}
Với m = 1, ta có f(x) = 4 > 0, mọi x thuộc \mathbb{R}. Do đó m = 1 thỏa mãn
Với m\ne 1,\ f\left( x \right)>0,\ \forall x\in \mathbb{R}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m>1 \\ & {{\left( m-1 \right)}^{2}}-4\left( m-1 \right)<0 \\ \end{align} \right.
$\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m>1 \\ & \left( m-1 \right)\left( m-5 \right)<0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m>1 \\ & 1 Vậy có 4 số nguyên m\in \text{ }\!\!\{\!\!\text{ 1,2,3,4 }\!\!\}\!\!\text{ } thỏa mãn hàm số có TXĐ là \mathbb{R}.
Họ và tên: Lê Xuân Hưng
Mail: hunglxyl@gmail.com
Facebook: Hưng Xuân Lê

Câu 6.Cho hàm số y=\sqrt{\left( m+1 \right)x+2m+3}, mlà tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên mđể hàm số đã cho xác định trên đoạn \left[ -3;\,\,-1 \right]?




Lời giải
Chọn B
+ Hàm số xác định trên \left[ -3;\,\,-1 \right]khi và chỉ khi f\left( x \right)=\left( m+1 \right)x+2m+3\ge 0,\,\forall x\in \left[ -3;\,\,-1 \right].
+ Nhận xét: Đồ thị hàm số y=f\left( x \right)trên \left[ -3;\,\,-1 \right]là đoạn thẳng ABvới A\left( -3;\,\,-m \right),\,\,B\left( -1;\,\,m+2 \right). Do đó f\left( x \right)\ge 0,\forall x\in \left[ -3;\,\,-1 \right]khi và chỉ khi đoạn ABkhông có điểm nào nằm phía dưới trục hoành \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & -m\ge 0 \\ & m+2\ge 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow -2\le m\le 0.
Vậy có 3giá trị nguyên của mm\in \left\{ -2;\,\,-1;\,\,0 \right\}.
Họ và Tên: Trần Quốc Đại
Email: quocdai1987@gmail.com
Facebook: https://www.facebook.com/tqd1671987

Câu 7.Tìm mđể các hàm số y=\sqrt{x-m}+\sqrt{2x-m-1} xác định với mọi xthuộc khoảng \left( 0;+\infty \right).




Lời giải
Chọn A
Hàm số xác định khi \left\{ \begin{align} & x-m\ge 0 \\ & 2x-m-1\ge 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x\ge m \\ & x\ge \dfrac{m+1}{2} \\ \end{align} \right. \left( * \right)
● Nếu m\ge \dfrac{m+1}{2}\Leftrightarrow m\ge 1thì \left( * \right)\Leftrightarrow x\ge m.
Khi đó tập xác định của hàm số là D=\left[ m;+\infty \right).
Yêu cầu bài toán \Leftrightarrow \left( 0;+\infty \right)\subset \left[ m;+\infty \right)\Leftrightarrow m\le 0: không thỏa mãn m\ge 1.
● Nếu m\le \dfrac{m+1}{2}\Leftrightarrow m\le 1thì \left( * \right)\Leftrightarrow x\ge \dfrac{m+1}{2}.
Khi đó tập xác định của hàm số là D=\left[ \dfrac{m+1}{2};+\infty \right) .
Yêu cầu bài toán \Leftrightarrow \left( 0;+\infty \right)\subset \left[ \dfrac{m+1}{2};+\infty \right)\Leftrightarrow \dfrac{m+1}{2}\le 0\Leftrightarrow m\le -1: thỏa mãn điều kiện m\le 1.
Vậy m\le -1thỏa yêu cầu bài toán.
NGUYỄN ĐẮC TUẤN – FACE: ĐỖ ĐẠI HỌC
MAIL: dactuandhsp@gmail.com
Câu 8.Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y=\dfrac{2\sqrt{x-2m+3}}{3\left( x-m \right)}+\dfrac{x-2}{\sqrt{-x+m+5}}xác định trên khoảng \left( 0;1 \right).




Lời giải
Chọn D
*Gọi Dlà tập xác định của hàm số y=\dfrac{2\sqrt{x-2m+3}}{3\left( x-m \right)}+\dfrac{x-2}{\sqrt{-x+m+5}}.
*x\in \text{D}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x-2m+3\ge 0 \\ & x-m\not{=}0 \\ & -x+m+5>0 \\ \end{align} \right.$\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x\ge 2m-3 \\ & x\not{=}m \\ & x *Hàm số y=\dfrac{\sqrt{x-2m+3}}{x-m}+\dfrac{3x-1}{\sqrt{-x+m+5}}xác định trên khoảng \left( 0;1 \right)
\Leftrightarrow \left( 0;1 \right)\subset D \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & 2m-3\le 0 \\ & m+5\ge 1 \\ & m\notin \left( 0;1 \right) \\ \end{align} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m\le \dfrac{3}{2} \\ & m\ge -4 \\ & \left[ \begin{align} & m\ge 1 \\ & m\le 0 \\ \end{align} \right. \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow m\in \left[ -4;0 \right]\cup \left[ 1;\dfrac{3}{2} \right].
Email: hanhnguyentracnghiemonline@gmail.com
Câu 9.Cho hàm số f\left( x \right)=\sqrt{16-{{x}^{2}}}+\sqrt{2017x+2018m}( m là tham số). Để tập xác định của hàm số chỉ có đúng một phần tử thì m=\dfrac{a}{b}\,\,\,\left( a\in \mathbb{Z},\,b\in \mathbb{N}* \right) với \dfrac{a}{b}\, tối giản. Tính a+b .




Lời giải
Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Ngọc Hạnh Tên FB: Hạnh Nguyễn
Chọn A
Điều kiện xác định của hàm số là \left\{ \begin{align} & 16-{{x}^{2}}\ge 0 \\ & 2017x+2018m\ge 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & -4\le x\le 4 \\ & x\ge -\dfrac{2018m}{2017} \\ \end{align} \right.
Tập xác định của hàm số chỉ có đúng một phần tử \Leftrightarrow \left[ -4;4 \right]\cap \left[ -\dfrac{2018m}{2017};+\infty \right) chỉ có đúng một phần tử \Leftrightarrow \dfrac{-2018m}{2017}=4\Leftrightarrow m=\dfrac{-4034}{1009}
Nên a+b=-3025 .
Email: truongthanhha9083@gmail.com
Câu 10.Cho hàm số y=\sqrt{1-\left| 2{{x}^{2}}+mx+m+15 \right|} . Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số xác
định trên đoạn \left[ 1;3 \right] .




Lời giải
Chọn A
Hàm số xác định trên đoạn [1; 3] khi
1-\left| 2{{x}^{2}}+mx+m+15 \right|\ge 0,\forall x\in \left[ 1;3 \right]\Leftrightarrow \left| 2{{x}^{2}}+mx+m+15 \right|\le 1,\forall x\in \left[ 1;3 \right] (1)
Bài toán được chuyển về việc tìm m để bất phương trình (1) nghiệm đúng với \forall x\in \left[ 1;3 \right] .
Điều kiện cần: Bất phương trình nghiệm đúng với \forall x\in \left[ 1;3 \right]
 Nghiệm đúng với x = 1, x = 2
\left\{ \begin{align} & |2m+17|\le 1 \\ & |3m+23|\le 1 \\ \end{align} \right.         m = 8.
Vậy với m = 8 là điều kiện cần để (1) nghiệm đúng với \forall x\in \left[ 1;3 \right] .
Điều kiện đủ: Với m = 8, ta có:
(1)  2x2  8x + 7  1  1  2x2  8x + 7  1
\left\{ \begin{align} & 2{{x}^{2}}-8x+8\ge 0 \\ & 2{{x}^{2}}-8x+6\le 0 \\ \end{align} \right.\left\{ \begin{align} & {{(x-2)}^{2}}\ge 0 \\ & {{x}^{2}}-4x+3\le 0 \\ \end{align} \right.  1  x  3.
Vậy, với m = 8 thoả mãn điều kiện đầu bài.
Email: haitoan985@gmail.com
Câu 11.Tìm m để hàm số y=\dfrac{\sqrt{x-4m+3}}{x-2m}+\dfrac{3x-1}{\sqrt{5+2m-x}}xác định trên khoảng \left( 0;1 \right).




Lời giải
Tên FB: Hải Toán
Chọn A
Gọi Dlà tập xác định của hàm số y=\dfrac{\sqrt{x-4m+3}}{x-2m}+\dfrac{3x-1}{\sqrt{5+2m-x}}.
x\in D\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x-4m+3\ge 0 \\ & x-2m\not{=}0 \\ & 5+2m-x>0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x\ge 4m-3 \\ & x\not{=}2m \\ & x<2m+5 \\ \end{align} \right..
Hàm số y=\dfrac{\sqrt{x-4m+3}}{x-2m}+\dfrac{3x-1}{\sqrt{5+2m-x}}xác định trên khoảng \left( 0;1 \right)
\Leftrightarrow \left( 0;1 \right)\subset D \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & 4m-3\le 0 \\ & 2m\notin \left( 0;1 \right) \\ & 2m+5\ge 1 \\ \end{align} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m\le \dfrac{3}{4} \\ & m\le 0\ hay\ m\ge \dfrac{1}{2} \\ & m\ge -2 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix} -2\le m\le 0 \\ \dfrac{1}{2}\le m\le \dfrac{3}{4} \\ \end{matrix} \right..
Email: lethuhang2712@gmail.com
Câu 12.Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số mđể hàm sốy=\sqrt{x+m}-\dfrac{1}{2x-m+1} xác định trên \left( 1;2 \right)\cup \left[ 4;+\infty \right)?




Lời giải
Họ và tên tác giả : Lê Thị Thu Hằng Tên FB: Lê Hằng
Chọn C
•Điều kiện xác định của hàm số là: \left\{ \begin{align} & x+m\ge 0 \\ & 2x-m+1\ne 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x\ge -m \\ & x\ne \dfrac{m-1}{2} \\ \end{align} \right.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & -m\le 1 \\ & \left[ \begin{align} & \dfrac{m-1}{2}\le 1 \\ & 2\le \dfrac{m-1}{2}<4 \\ \end{align} \right. \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m\ge -1 \\ & \left[ \begin{align} & m\le 3 \\ & 5\le m<9 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow m\in \left[ -1;3 \right]\cup \left[ 5;9 \right) \\ \end{align} \right.
mlà các số nguyên dương\Rightarrow m\in \left\{ 0;1;2;3;5;6;7;8 \right\}.
Tập xác định_ Hoàng Thị Trà_Email: trA. hoangthi@gmail.com_FB: Hoàng Trà
Câu 13.Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y=\sqrt{-{{m}^{2}}{{x}^{2}}+2\left| m \right|x+3}xác định trên khoảng (\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}). Khi đó số các phần tử của S là.




Lời giải
Chọn C
Ta có
\begin{align} & -{{m}^{2}}{{x}^{2}}+2\left| m \right|x+3\ge 0\Leftrightarrow -{{(\left| m \right|x-1)}^{2}}+4\ge 0 \\ & \Leftrightarrow \left| (\left| m \right|x-1) \right|\le 2\Leftrightarrow -2\le (\left| m \right|x-1)\le 2 \\ & -1\le \left| m \right|x\le 3 \\ \end{align}
Nhấy thấy nếu m=0thì luôn thỏa mãn.
Nếu m\ne 0, ta có -\dfrac{1}{\left| m \right|}\le x\le \dfrac{3}{\left| m \right|}.
Để hàm số xác định trên (\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3})\Leftrightarrow (\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3})\subset \text{ }\!\![\!\!\text{ }\dfrac{-1}{\left| m \right|};\dfrac{3}{\left\| m \right\|}\text{ }\!\!]\!\!\text{ }. Ta có \dfrac{-1}{\left| m \right|}<0,\forall m\ne 0nên \dfrac{2}{3}\le \dfrac{3}{\left| m \right|}\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & \left| m \right|\le \dfrac{9}{2} \\ & m\ne 0 \\ \end{align} \right.. Do đó số phần tử của S là 8.
(Email): Khueninhbinh2004@gmail.com
Câu 14.Cho hàm số f\left( x \right)có đồ thị như hình vẽ. Giá trị nguyên lớn nhất của mđể hàm số y=\dfrac{1}{\sqrt{f\left( x \right)-2m+2}} có TXĐ là \mathbb{R}.
161358.png




Lời giải
Chọn A
+) Hàm số y=\dfrac{1}{\sqrt{f\left( x \right)-2m+2}} xác định là \mathbb{R}khi và chỉ khi :
f\left( x \right)-2m+2>0,\forall x\in \mathbb{R}.
\Leftrightarrow 2m-2<\underset{\mathbb{R}}{\mathop{\min }}\,f\left( x \right)
Từ đò thị hàm số ta có \underset{\mathbb{R}}{\mathop{\min }}\,f\left( x \right)=-4
\Rightarrow 2m-2<-4\Rightarrow m<-1
Vậy giái trị nguyên lớn nhất của mlà : m=-2.
(Họ và tên tác giả : Phạm Trung Khuê, Tên FB: Khoi Pham)
Email: duyphuongdng@gmail.com
Câu 15.Tìm số giá trị nguyên của tham số m\in \left[ -2018;2019 \right]để hàm số y=\sqrt{x-m}+\sqrt{2x-m-1}xác định \forall x\in \left( 0;+\infty \right).




Lời giải
Họ và tên tác giả : Đinh Thị Duy Phương Tên FB: Đinh Thị Duy Phương
Chọn B
Điều kiện xác định: \left\{ \begin{align} & x\ge m \\ & x\ge \dfrac{m+1}{2} \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow x\in \left[ m;+\infty \right)\cap \left[ \dfrac{m+1}{2};+\infty \right)
Hàm số xác định \forall x\in \left( 0;+\infty \right)\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & \left\{ \begin{align} & m\le \dfrac{m+1}{2} \\ & \dfrac{m+1}{2}\le 0 \\ \end{align} \right. \\ & \left\{ \begin{align} & \dfrac{m+1}{2}\le m \\ & m\le 0 \\ \end{align} \right. \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow m\le -1
Vậy có 2018 giá trị nguyên của mcần tìm.
Email: duanquy@gmail.com
Câu 16.Tập xác định_Nguyễn Đức Duẩn_Duanquy@gmail.com
Cho hàm sô y=\dfrac{2mx+4}{\sqrt{{{x}^{2}}+2mx+2018m+2019}}+\sqrt{m{{x}^{2}}+2mx+2020}. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của mđể hàm số xác định trên \mathbb{R}. Hỏi tập S có bao nhiêu phần tử?




Lời giải
Chọn B
Để hàm số xác định trên \mathbb{R}thì \left\{ \begin{matrix} {{x}^{2}}+2mx+2018m+2019>0\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \\ m{{x}^{2}}+2mx+2020\ge 0\text{ }\forall x\in \mathbb{R} \\ \end{matrix} \right.
+) Nếu m=0ta thấy y=\dfrac{4}{\sqrt{{{x}^{2}}+2019}}+\sqrt{2020}luôn xác định trên \mathbb{R}
Vậy m=0thỏa mãn yêu cầu đề bài (1)
+) Nếu m\ne 0để hàm số xác định trên \mathbb{R}thì $\left\{ \begin{matrix} {{m}^{2}}-2018m-2019<0 \\ m>0 \\ {{m}^{2}}-2020m\le 0 \\ \end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix} -10 \\ 0\le m\le 2020 \\ \end{matrix} \right. \Leftrightarrow 0 Kết hợp (1)(2) ta được 0\le m<2019thỏa mãn
Vậy ta có 2019 số nguyên mđể hàm số xác định trên \mathbb{R}
Họ và tên tác giả : Vũ Huỳnh Đức Tên FB: vuhuynhduc2017
Câu 17.Cho hàm số y=\sqrt{{{x}^{4}}-{{x}^{2}}+1+mx\sqrt{2{{x}^{4}}+2}} . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có tập xác định là tập số thực \mathbb{R}.




Lời giải
Chọn C
Hàm số đã cho có tập xác định là \mathbb{R} \Leftrightarrow {{x}^{4}}-{{x}^{2}}+1+mx\sqrt{2{{x}^{4}}+2}\ge 0,\forall x\in \mathbb{R}
\begin{align} & \Leftrightarrow 2{{\left( \sqrt{{{x}^{4}}+1} \right)}^{2}}+2m\left( \sqrt{2}x \right)\sqrt{{{x}^{4}}+1}-{{\left( \sqrt{2}x \right)}^{2}}\ge 0,\forall x\in \mathbb{R} \\ & \Leftrightarrow 2+2m\dfrac{\sqrt{2}x}{\sqrt{{{x}^{4}}+1}}-{{\left( \dfrac{\sqrt{2}x}{\sqrt{{{x}^{4}}+1}} \right)}^{2}}\ge 0,\forall x\in \mathbb{R} \\ & \Leftrightarrow {{\left( \dfrac{\sqrt{2}x}{\sqrt{{{x}^{4}}+1}} \right)}^{2}}-2m\dfrac{\sqrt{2}x}{\sqrt{{{x}^{4}}+1}}-2\le 0,\forall x\in \mathbb{R}\text{ }(1) \\ \end{align}
Đặt t=\dfrac{\sqrt{2}x}{\sqrt{{{x}^{4}}+1}} thì \left| t \right|=\dfrac{\left| \sqrt{2}x \right|}{\sqrt{{{x}^{4}}+1}}=\sqrt{\dfrac{2{{x}^{2}}}{{{x}^{4}}+1}}\le 1, đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi {{x}^{2}}=1.
(1) trở thành $$
Xét hàm số $f(t)={{t}^{2}}-2mt-2.$ Đây là hàm số bậc hai có hệ số $a=1>0$ nên
$(2)\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & f(-1)\le 0 \\ & f(1)\le 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & 2m-1\le 0 \\ & 2m+1\ge 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow .$
Email: nhung.gvtoan@gmail.com
Câu 18.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mtrên đoạn \left[ -2018;2018 \right]để hàm số y=\sqrt{x-m+2}-\dfrac{x}{\sqrt{-x+1-2m}}xác định trên \left[ 0;1 \right).




Lời giải
Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Hồng Nhung. Tên FB: Hongnhung Nguyen
Chọn B
Điều kiện xác định: \left\{ \begin{align} & x\ge m-2 \\ & x<1-2m \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow x\in \left( -\infty ;1-2m \right)\cap \left[ m-2;+\infty \right)
Hàm số xác định trên \left[ 0;1 \right)\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m-2<1-2m \\ & m-2\le 0 \\ & 1-2m\ge 1 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & m<1 \\ & m\le 2 \\ & m\le 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow m\le 0.
Vậy có 2019giá trị mnguyên thỏa YCBT.
Câu 19:Tìm số giá trị nguyên của tham số kđể hàm số y=\sqrt{2x-3k+4}+\dfrac{x-k}{x+k-1}xác định trên khoảng \left( 0;+\infty \right).




Lời giải
Người sưu tầm đề và làm Nguyễn Văn Bình. Tên facebook: Nguyễn Văn Bình
Chọn A
Điều kiện: \left\{ \begin{align} & 2x-3k+4\ge 0 \\ & x+k-1\ne 0 \\ \end{align} \right..
Hàm số xác định trên khoảng \left( 0;+\infty \right)\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & -k+1\le 0 \\ & \dfrac{3k-4}{2}\le 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow k\in \left[ 1;\dfrac{4}{3} \right].

Bài viết cùng chủ đề:

  • Vấn đề 3. Đồ thị và ứng dụng farbbibliothek = new Array(); farbbibliothek[0] = new Array("#FF0000","#FF1100","#FF2200","#FF3300","#FF4400","#FF5500","#FF6600","#FF7700","#FF8800","#FF9900","#FFaa00","#FFbb00","#FFcc00","#FFdd00","#FFee00","#FFff00","#F… Read More
  • VẤN ĐỀ 1. TẬP XÁC ĐỊNH-TẬP GIÁ TRỊ farbbibliothek = new Array(); farbbibliothek[0] = new Array("#FF0000","#FF1100","#FF2200","#FF3300","#FF4400","#FF5500","#FF6600","#FF7700","#FF8800","#FF9900","#FFaa00","#FFbb00","#FFcc00","#FFdd00","#FFee00","#FFff00","#F… Read More

0 nhận xét:

Đăng nhận xét