Processing math: 0%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Sáu, 14 tháng 9, 2018

Vấn đề 3. Đồ thị và ứng dụng

Strong Team Toán VD-VDC
CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ TOÁN 10
VẤN ĐỀ 3. ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG
do các thành viên nhóm : https://www.facebook.com/groups/900248096852019/ biên soạn
Câu 1.Cho hàm số y=f(x)=ax{}^{2}+bx+c có đồ thị sau
image001.jpg
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để ax{}^{2}+b\left| x \right|+c=m+1 có bốn nghiệm phân biệt.




Lời giải
Chọn B
Nhận xét:
image00271c48.png Quan sát đồ thị yếu tố cắt trục hoành và trục tung và dạng đồ thị suy ra hàm số
y=(x-1)(x-3)={{x}^{2}}-4x+3
Do đó ta có hướng giải bài toán.
Phương trình có dạng {{x}^{2}}-4\left| x \right|+3=m+1 .
Vẽ đồ thị hàm số y={{x}^{2}}-4\left| x \right|+3.
Dựa vào đồ thị ta có phương trình {{x}^{2}}-4\left| x \right|+3=m+1
có bốn nghiệm phân biệt
$\begin{align} & \Leftrightarrow -1 GV biên soạn: Bùi Thị Lợi
Mail:builiyka@gmail.com
Facebook:LoiBui
Câu 2.Cho hàm số y=f\left( x \right)có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới đây
image003.jpg
Gọi Slà tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f\left( f\left( \left| x \right|+1 \right) \right)=m4nghiệm phân biệt thuộc đoạn \left[ -2;2 \right]. Số phần tử của S




Lời giải
Chọn D
Gọi \left( P \right)là đồ thị hàm số y=f\left( x \right)
Vẽ đồ thị \left( {{P}_{1}} \right)của đồ thị hàm số y=f\left( x+1 \right)bằng cách: Tịnh tiến đồ thị \left( P \right)của hàm số y=f\left( x \right)theo phương của trục hoành sang trái 1đơn vị.
Vẽ đồ thị \left( {{P}_{2}} \right)của hàm số y=f\left( \left| x \right|+1 \right)bằng cách: Giữ nguyên đồ thị \left( {{P}_{1}} \right)nằm bên phải trục tung rồi lấy đối xứng phần đó chính phần đồ thị đó qua trục tung, ta được đồ thị \left( {{P}_{2}} \right)của hàm số y=f\left( \left| x \right|+1 \right). Do đó, ta có đồ thị hàm số y=f\left( \left| x \right|+1 \right)
image004.jpg
Đặt t=f\left( \left| x \right|+1 \right), với x\in \left[ -2;2 \right]\Rightarrow t\in \left[ -1;0 \right].
Ta có phương trình f\left( t \right)=m(1).
Nếu t=0cho ta ba nghiệm phân biệt x\in \left[ -2;2 \right].
Nếu t=-1cho ta hai nghiệm phân biệt x\in \left[ -2;2 \right].
Nếu t\in \left( -1;0 \right)thì mỗi giá trị của tcho ta bốn nghiệm phân biệt x\in \left[ -2;2 \right].
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ phương trình \left( 1 \right)có đúng 1 nghiệm t\in \left( -1;0 \right)$\Leftrightarrow f\left( 0 \right) Vậy Scó tất cả 4phần tử .
NHẬN XÉT : Cách giải 2 : Chọn hàm f(x)=(x-1)(x-3)
Phép suy đồ thị. Biện luận nghiệm dựa vào đồ thị. Vũ Thị Thu Trang
Email: Trangvuthu.84@gmail.com
Câu 3.Cho hàm số y=a{{x}^{2}}+bx+c\,\,\left( a\ne 0 \right)có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi S=\left( n;p \right)là tập hợp tất cả các giá trị của tham số mđể phương trình 2a{{x}^{2}}+2b\left| x \right|+2c+m-6=0có bốn nghiệm phân biệt . Tình 2019n+200p.
image005da1eb.png




Lời giải
Chọn B
image006.png
2a{{x}^{2}}+2b\left| x \right|+2c+m-6=0\Leftrightarrow a{{x}^{2}}+2b\left| x \right|+c=-\dfrac{m}{2}+3
Đồ thị hàm số y=a{{x}^{2}}+b\left| x \right|+cnhư hình vẽ bên
Từ đồ thị hàm số ta thấy:
Điều kiện để có 4 nghiệm phân biệt là
$-1<-\dfrac{m}{2}+3<3\Leftrightarrow 0 Vậy 2019n+200p=1600.,
Email:nguyenminhduC. hl@gmail.com
Câu 4.Cho hàm số y=f\left( x \right)=a{{x}^{2}}+bx+ccó đồ thị \left( C \right)(như hình vẽ). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mđể phương trình {{f}^{2}}\left( \left| x \right| \right)+\left( m-2 \right)f(\left| x \right|)+m-3=06 nghiệm phân biệt?
image00742fb5.png




Lời giải
Chọn B
* Vẽ đồ thị hàm số \left( C' \right) của hàm số y=f\left( \left| x \right| \right) : Giữ nguyên phần đồ thị \left( C \right)nằm phía bên phải trục Oy, bỏ đi phần đồ thị\left( C \right)bên trái trục Oyvà lấy đối xứng phần đồ thị\left( C \right)phía bên phải trục Oyqua trục Oy.
image008ba9ed.png
* Ta có {{f}^{2}}\left( \left| x \right| \right)+\left( m-2 \right)f(\left| x \right|)+m-3=0 \Leftrightarrow \left[ \begin{align} & f\left( \left| x \right| \right)=-1 \\ & f\left( \left| x \right| \right)=3-m \\ \end{align} \right. .
* Từ đồ thị \left( C' \right) , ta có:
- Phương trình f\left( \left| x \right| \right)=-1có hai nghiệm là x=2,x=-2.
- Yêu cầu bài toán \Leftrightarrow phương trình f\left( \left| x \right| \right)=3-m có bốn nghiệm phân biệt khác \pm 2 \Leftrightarrow Đường thẳng d:y=3-m cắt đồ thị \left( C' \right) tại bốn điểm phân biệt khác A,B
\Leftrightarrow -1<3-m<3 \Leftrightarrow $0 Email: thienhuongtth@gmail.com
Câu 5.Cho hàm số y={{x}^{2}}-2x có đồ thị \left( C \right) . Giả sử M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right) thuộc \left( C \right) sao cho khoảng cách từ điểm M tới đường thẳng d:y=4x-15 là nhỏ nhất. Tính S={{x}_{0}}+{{y}_{0}} .




Lời giải
Họ và tên tác giả : Nguyễn Văn ThanhTên FB: Thanh Văn Nguyễn
Chọn B
image009.jpg
Gọi \Delta là tiếp tuyến của \left( C \right) sao cho \Delta song song với đường thẳng d:y=4x-15 .
\Delta có phương trình là y=4x-9 .
Giao điểm của \Delta \left( C \right)M\left( 3;3 \right) .
M\left( 3;3 \right) là điểm cần tìm.
Do đó S={{x}_{0}}+{{y}_{0}}=6 .
Email: nguyentinh050690@gmail.com
Câu 6.Cho parabol \left( P \right):y=a{{x}^{2}}+bx+c, biết (P) đi qua điểm A(1;5) và các điểm cố định của họ parabol \left( {{P}_{m}} \right):y=\left( m-1 \right){{x}^{2}}+x-3m+1. Tính tổngT=2a+b+c.




Lời giải
Chọn B
Cách 1: Gọi \left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)là các điểm cố định của \left( {{P}_{m}} \right).
Khi đó:
\begin{align} & {{y}_{0}}=\left( m-1 \right)x_{0}^{2}+{{x}_{0}}-3m+1,\forall m\in R \\ & \Leftrightarrow m\left( x_{0}^{2}-3 \right)-x_{0}^{2}+{{x}_{0}}+1-{{y}_{0}}=0,\forall m\in R \\ & \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x_{0}^{2}-3=0 \\ & -x_{0}^{2}+{{x}_{0}}+1-{{y}_{0}}=0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x_{0}^{2}-3=0 \\ & {{y}_{0}}={{x}_{0}}-2 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & {{x}_{0}}=\sqrt{3};{{y}_{0}}=\sqrt{3}-2 \\ & {{x}_{0}}=-\sqrt{3};{{y}_{0}}=-\sqrt{3}-2 \\ \end{align} \right. \\ \end{align}
Vì (P) đi qua A và đi qua các điểm cố định của \left( {{P}_{m}} \right)nên ta có hệ:
\left\{ \begin{align} & a+b+c=5 \\ & 3a+\sqrt{3}b+c=\sqrt{3}-2 \\ & 3a-\sqrt{3}b+c=-\sqrt{3}-2 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & a=-3 \\ & b=1 \\ & c=7 \\ \end{align} \right.\Rightarrow T=2
Cách 2: Gọi \left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)là các điểm cố định của \left( {{P}_{m}} \right).
\begin{align} & {{y}_{0}}=\left( m-1 \right)x_{0}^{2}+{{x}_{0}}-3m+1,\forall m\in R \\ & \Leftrightarrow m\left( x_{0}^{2}-3 \right)-x_{0}^{2}+{{x}_{0}}+1-{{y}_{0}}=0,\forall m\in R \\ & \Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x_{0}^{2}-3=0 \\ & -x_{0}^{2}+{{x}_{0}}+1-{{y}_{0}}=0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & x_{0}^{2}-3=0 \\ & {{y}_{0}}={{x}_{0}}-2 \\ \end{align} \right.\Rightarrow {{y}_{0}}=k\left( x_{0}^{2}-3 \right)+{{x}_{0}}-2 \\ \end{align}
Vì (P) luôn đi qua các điểm cố định của họ \left( {{P}_{m}} \right)nên phương trình parabol (P) có dạng: y=k\left( {{x}^{2}}-3 \right)+x-2
(P) đi qua A(1;5) nên ta có5=k\left( {{1}^{2}}-3 \right)+1-2\Leftrightarrow k=-3\Rightarrow \left( P \right):y=-3\left( {{x}^{2}}-3 \right)+x-2\Leftrightarrow y=-3{{x}^{2}}+x+7
\Rightarrow a=-3;b=1;c=7\Rightarrow a+b+c=5$$
Email:thanvandu@gmail.com
Câu 7.Hàm số y=\left| {{x}^{2}}+bx+c \right|có đồ thị như hình vẽ.
image010.jpg
Khi đó S=b-cbằng




Lời giải
Chọn A
Từ đồ thị hàm số y=\left| {{x}^{2}}+bx+c \right|như hình trên, ta suy ra đồ thị hàm số y={{x}^{2}}+bx+c như sau
image011.jpg
Suy ra parabol y={{x}^{2}}+bx+ccó đỉnh I\left( 1;-4 \right)
\Rightarrow \left\{ \begin{align} & -\dfrac{b}{2}=1 \\ & 1+b+c=-4 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & b=-2 \\ & c=-3 \\ \end{align} \right.\Rightarrow S=b-c=1.
Câu 8.Cho hàm số y=f\left( x \right)có tập xác định là R và đồ thị như hình vẽ
image012da2e1.png.
Biểu thức f\left( {{x}^{2}}-1 \right)nhận giá trị dương trên




Lời giải
Chọn A
f\left( {{x}^{2}}-1 \right)>0\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & {{x}^{2}}-1<-1 \\ & {{x}^{2}}-1>3 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow {{x}^{2}}>4\Leftrightarrow x\in \left( -\infty ;-2 \right)\cup \left( 2;+\infty \right)
Email: doantv.toan@gmail.com
Câu 9.Cho hai parabol: \left( {{P}_{1}} \right):y={{x}^{2}}-mx+n;\,\left( {{P}_{2}} \right):y=\left( 1-m \right){{x}^{2}}+2\left( m+1 \right)x-6\,\,\,\left( m\ne 1 \right). Có bao nhiêu cặp số (m;n) để hai parabol trên không có cùng trục đối xứng nhưng đi qua đỉnh của nhau?




Lời giải
Chọn B
Hoành độ hai đỉnh của \left( {{P}_{1}} \right);\left( {{P}_{2}} \right)thứ tự là \dfrac{m}{2};\,\,\dfrac{m+1}{m-1}. Theo yêu cầu đề bài chúng phải phân biệt và là hai nghiệm của phương trình hoành độ: m{{x}^{2}}-\left( 3m+2 \right)x+n+6=0.
Từ đó theo định lý viet ta có \dfrac{m}{2}+\dfrac{m+1}{m-1}=\dfrac{3m+2}{m}\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & m=2 \\ & {{m}^{2}}-3m-2=0\,\,\,\,\,\,\left( * \right) \\ \end{align} \right.
\dfrac{m}{2}=\,\dfrac{m+1}{m-1}\Leftrightarrow \left( * \right)nên ta chỉ có giá trị duy nhất của m thỏa mãn là m=2, suy ra n=0
Họ và tên tác giả : Trần Văn ĐoànTên FB: Trần Văn Đoàn
Họ và tên tác giả : Phùng HằngTên FB: Phùng Hằng
Email: phunghang10ph5s@gmail.com
Câu 10.Cho đồ thị hàm số y={{x}^{2}}-2x-1\,\,(P) (hình vẽ bên).
image01372683.png
Dựa vào đồ thị (P) xác định số giá trị nguyên dương của m
để phương trình {{x}^{2}}-2x+2m-2=0 có nghiệm x\in \left[ -1;2 \right]




Lời giải
image014.jpg Chọn B
Phương trình {{x}^{2}}-2x+2m-2=0\Leftrightarrow {{x}^{2}}-2x-1=1-2m\,\,(*)
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y={{x}^{2}}-2x-1\,\,(P) và đường thẳng y=1-2m
Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:
với x\in \left[ -1;2 \right] thì y\in \left[ -2;2 \right] .
Do đó, để phương trình (*) có nghiệm thì
-2\le 1-2m\le 2\Leftrightarrow -\dfrac{1}{2}\le m\le \dfrac{3}{2}
m là số nguyên dương \Rightarrow m=1
Vậy có duy nhất 1 giá trị nguyên dương của
m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Email: quangtqp@gmail.com
Câu 11.Cho hai đường thẳng {{d}_{1}}:y=mx-4{{d}_{2}}:y=-mx-4. Gọi Slà tập hợp các giá trị nguyên dương của mđể tam giác tạo thành bởi {{d}_{1}}\ ,\ {{d}_{2}}và trục hoành có diện tích lớn hơn hoặc bằng 8. Tính tổng các phần tử của tập S.




Lời giải
Chọn C
Ta thấy rằng {{d}_{1}}{{d}_{2}}luôn cắt nhau tại điểm A\left( 0;\ -4 \right)nằm trên trục tung.
Xét m=0thì {{d}_{1}}{{d}_{2}}là hai đường thẳng trùng nhau nên {{d}_{1}}\ ,\ {{d}_{2}}và trục Ox không tạo thành tam giác (không thỏa mãn ycbt).
Xét m\ne 0, {{d}_{1}}cắt Oxtại B\left( \dfrac{4}{m};\ 0 \right), {{d}_{2}}cắt Oxtại C\left( -\dfrac{4}{m};\ 0 \right).
Tam giác tạo thành bởi {{d}_{1}}\ ,\ {{d}_{2}}và trục hoành là tam giác ABC.
Diện tích tam giác tạo thành là: {{S}_{\Delta ABC}}=\dfrac{1}{2}OA.BC=\dfrac{1}{2}.4.\left| {{x}_{B}}-{{x}_{C}} \right|=2.\dfrac{8}{\left| m \right|}=\dfrac{16}{\left| m \right|}.
Ta có {{S}_{\Delta ABC}}\ge 8\Leftrightarrow \dfrac{16}{\left| m \right|}\ge 8\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & \left| m \right|\le 2 \\ & m\ne 0 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{align} & -2\le m\le 2 \\ & m\ne 0 \\ \end{align} \right..
Suy ra S=\left\{ 1;\ 2 \right\}. Vậy tổng các phần tử của tập Sbằng 3.
Email: thachtv.tc3@nghean.edu.vn
Câu 12.Gọi (H)là tập hợp các điểm M(x;y)thỏa mãn hệ thức \sqrt{{{x}^{2}}-2x+1}+\sqrt{4{{y}^{2}}+4y+1}=6, trục Oxchia hình (H)thành hai phần có diện tích {{S}_{1}},{{S}_{2}}trong đó {{S}_{1}}là phần diện tích nằm phía trên trục hoành. Tỉ số \dfrac{{{S}_{1}}}{{{S}_{2}}}là:




Lời giải
Chọn A
image015.jpg
Hệ thức \sqrt{{{x}^{2}}-2x+1}+\sqrt{4{{y}^{2}}+4y+1}=6\Leftrightarrow \left| x-1 \right|+\left| 2y+1 \right|=6
\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & x+2y=6\,\,vs\,\,x\ge 1;y\ge -\dfrac{1}{2} \\ & x-2y=8\,\,\,vs\,\,x\ge 1;y\le -\dfrac{1}{2} \\ & -x+2y=4\,\,vs\,\,x\le 1;y\ge -\dfrac{1}{2} \\ & -x-2y=6\,\,\,vs\,\,x\le -1;y\le -\dfrac{1}{2} \\ \end{align} \right.
Hình (H)là hình thoi ABCDvới điểm A\left( 1;\dfrac{5}{2} \right),B\left( 7;\dfrac{1}{2} \right),C\left( 1;-\dfrac{7}{2} \right),D\left( -5;\dfrac{1}{2} \right)
Tọa độ điểm M\left( 6;0 \right),N\left( -4;0 \right)
Dễ thấy BD=12,AC=6\Rightarrow {{S}_{(H)}}={{S}_{ABCD}}=\dfrac{1}{2}AC.BD=36
Diện tích tam giác AMN: {{S}_{AMN}}=\dfrac{1}{2}.MN.\left| {{y}_{A}} \right|=\dfrac{1}{2}.10.\dfrac{5}{2}=\dfrac{25}{2}
Như vậy {{S}_{1}}=\dfrac{25}{2},{{S}_{2}}=36-\dfrac{25}{2}=\dfrac{47}{2}\Rightarrow \dfrac{{{S}_{1}}}{{{S}_{2}}}=\dfrac{25}{47}.

Email: trandongphong.c3lehongphong@lamdong.edu.vn
Câu 13.Cho hàm số f\left( x \right)=a{{x}^{2}}+bx+c,có đồ thị như hình vẽ.
image017.jpg
Số nghiệm thực của phương trình \dfrac{4f\left( \left| x \right| \right)-1}{f\left( \left| x \right| \right)+1}=2 là?




Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị hàm số y=f\left( x \right), suy ra đồ thị hàm số y=f\left( \left| x \right| \right)
image018.jpg
Ta có: f\left( \left| x \right| \right)+1>0,\,\forall x\in \mathbb{R}.
Do đó phương trình \dfrac{4f\left( \left| x \right| \right)-1}{f\left( \left| x \right| \right)+1}=2\Leftrightarrow 4f\left( \left| x \right| \right)-1=2\left( f\left( \left| x \right| \right)+1 \right)\Leftrightarrow f\left( \left| x \right| \right)=\dfrac{3}{2}\,\,\left( 1 \right) .
Số nghiệm của phương trình \left( 1 \right)là số giao điểm của đồ thị y=f\left( \left| x \right| \right)với đường thẳng y=\dfrac{3}{2}.
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình \left( 1 \right)có bốn nghiệm phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm.
Email: tranquocthep@gmail.com Câu 14.Tính tổng bình phương các giá trị của mđể phương trình {{x}^{2}}-2x=1-m-\left| x-1 \right| có nghiệm duy nhất.




Lời giải
Chọn B
image019.png
Biến đổi phương trình {{x}^{2}}-2x+m-1=-\left| x-1 \right|.
Mà số nghiệm là số giao điểm của hai đồ thịy={{x}^{2}}-2x+m-1y=-\left| x-1 \right|trong đó \left( P \right):y={{x}^{2}}-2x+m-1có trục đối xứng x=1nên muốn có nghiệm duy nhất thì (1;0) phải là đỉnh của (P). Suy ra m=2.
NHẬN XÉT: Cách giải 2: Gọi a là nghiệm suy ra 2-a cũng là nghiệm…
Câu 15.Cho hàm số y=f(x)=ax{}^{2}+bx+c có đồ thị sau
image020.jpg
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để ax{}^{2}+b\left| x \right|+c=m+1 có bốn nghiệm phân biệt.




Lời giải
Chọn B
image0214b5e1.png
Phương trình có dạng {{x}^{2}}-4\left| x \right|+3=m+1 .
Vẽ đồ thị hàm số y={{x}^{2}}-4\left| x \right|+3.
Dựa vào đồ thị ta có phương trình {{x}^{2}}-4\left| x \right|+3=m+1
có bốn nghiệm phân biệt
$\begin{align} & \Leftrightarrow -1
tiendv@gmail.com
Câu 16.Cho phương trình \left| -{{x}^{2}}+2\left| x \right|+3 \right|-2m+1=0. Giá trịm để phương trình có bốn nghiệm




Lời giải
Chọn B
\left| -{{x}^{2}}+2\left| x \right|+3 \right|-2m+1=0\Leftrightarrow \left| -{{x}^{2}}+2\left| x \right|+3 \right|=2m-1
Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của đồ thị hàm số y=\left| -{{x}^{2}}+2\left| x \right|+3 \right|và đường thẳng y=2m-1.Xét hàm số y=\left| -{{x}^{2}}+2\left| x \right|+3 \right|
Vẽ từ trong ra ngoài
+Vẽ đồ thị y=-{{x}^{2}}+2x+3\,\,\,\left( C \right)
+Vẽ đồ thị {{y}_{1}}=f\left( \left| x \right| \right)có đồ thị (C1)
- Giữ nguyên phần đồ thị của (C)nằm bên phải trục tung.
- Lấy đối xứng qua trục tung phần đồ thị (C)nằm bên phải trục tung.
image02487d41.jpgimage027.jpg
+ Vẽ đồ thị hàm số {{y}_{2}}=\left| {{y}_{1}} \right|có đồ thị (C2)
- Giữ nguyên đồ thị của (C1)nằm trên trục hoành.
- Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị (C1)nằm dưới trục hoành.
Từ đồ thị để phương trình có bốn nghiệm khi $\left[ \begin{align} & 0<2m-1<3 \\ & m=\dfrac{5}{2} \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \left[ \begin{align} & \dfrac{1}{2}
Câu 17:Cho hàm số f(x)=a{{x}^{2}}+bx+c như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f(\left| x-2018 \right|)=\left| m-2018 \right| có đúng hai nghiệm phân biệt?
image029.png




Lời giải
Chọn D
Đặt t=\left| x-2018 \right|,t\ge 0, phương trình f(\left| x-2018 \right|)=\left| m-2018 \right| (1) trở thành :f(t)=\left| m-2018 \right| (2).
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
⇔ phương trình (2) có hai nghiệm trái dấu hoặc có nghiệm kép dương
\left[ \begin{align} & \left| m-2018 \right|>3 \\ & \left| m-2018 \right|=-1 \\ \end{align} \right.\Leftrightarrow \ m\in (-\infty ;\ 2015)\ \cup \ (2021;\ +\infty ).
.
image030.jpg

Bài viết cùng chủ đề:

  • Vấn đề 3. Đồ thị và ứng dụng farbbibliothek = new Array(); farbbibliothek[0] = new Array("#FF0000","#FF1100","#FF2200","#FF3300","#FF4400","#FF5500","#FF6600","#FF7700","#FF8800","#FF9900","#FFaa00","#FFbb00","#FFcc00","#FFdd00","#FFee00","#FFff00","#F… Read More
  • VẤN ĐỀ 1. TẬP XÁC ĐỊNH-TẬP GIÁ TRỊ farbbibliothek = new Array(); farbbibliothek[0] = new Array("#FF0000","#FF1100","#FF2200","#FF3300","#FF4400","#FF5500","#FF6600","#FF7700","#FF8800","#FF9900","#FFaa00","#FFbb00","#FFcc00","#FFdd00","#FFee00","#FFff00","#F… Read More

0 nhận xét:

Đăng nhận xét