Processing math: 100%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Sáu, 9 tháng 8, 2019

Phương trình có bao nhiêu nghiệm mức độ vận dụng


Họ và tên thí sinh dự thi :
mail :
Học sinh trường :

Câu 1. (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hàm số y=f(x) xác định trên \mathbb{R}\backslash \text{ }\!\!\{\!\!\text{ 1 }\!\!\}\!\!\text{ } , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f\left( x \right)+1=m có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
A. \left( -4;2 \right) .
B. \left( -\infty ;2 \right] .
C. \left[ -4;2 \right) .
D. \left( -3;3 \right) .
Bạn chọn thời gian

Câu 2. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hàm số y=f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f\left[ f\left( x \right)+m \right]=0 có đúng 3 nghiệm phân biệt.

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bạn chọn thời gian

Câu 3. (Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f\left( f(x) \right)=f(x) bằng

A. 7 .
B. 3 .
C. 6 .
D. 9 .
Bạn chọn thời gian

Câu 4. (CổLoa Hà Nội) Cho hàm số y=f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi phương trình f\left( 2-f\left( x \right) \right)=1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Bạn chọn thời gian

Câu 5. (KINH MÔN HẢI DƯƠNG 2019) Cho hàm số y=f\left( x \right) liên tục trên \left[ 1;3 \right] và có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f\left( x+1 \right)=\dfrac{m}{{{x}^{2}}-4x+5} có nghiệm trên khoảng \left( 1;\,2 \right) .
A. 10.
B. 4.
C. 5.
D. 0.
Bạn chọn thời gian

Câu 6. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số y=f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ.

Gọi A là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f\left( \left| 2\sin x \right| \right)=f\left( \dfrac{m}{2} \right) có 12 nghiệm phân biệt thuộc đoạn \left[ -\pi \,;\,2\pi \right]. Tính tổng tất cả các phần tử của A.
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 6.
Bạn chọn thời gian

Câu 7. (Thị Xã Quảng Trị) Cho hàm số y=f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị của tham số m để phương trình \dfrac{{{m}^{3}}+m}{\sqrt{{{f}^{2}}\left( x \right)+1}}={{f}^{2}}\left( x \right)+2 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.

A. m=\sqrt{2}.
B. m=\sqrt{26}.
C. m=\sqrt{10}.
D. m=1.
Bạn chọn thời gian

Câu 8. (NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên trên R có đồ thị như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 7f\left( 5-2\sqrt{1+3cosx} \right)=3m-7
có hai nghiệm phân biệt thuộc \left[ \dfrac{-\pi }{2};\dfrac{\pi }{2} \right] ?
A.4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Bạn chọn thời gian

Câu 9. (Yên Phong 1) Cho hàm số y=f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt \dfrac{4{{m}^{3}}+m}{\sqrt{2{{f}^{2}}\left( x \right)+5}}={{f}^{2}}\left( x \right)+3.

A. 0 .
B. 1 .
C. 2 .
D. 3 .
Bạn chọn thời gian

Câu 10. (THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số f\left( x \right)=a{{x}^{5}}+b{{x}^{4}}+c{{x}^{3}}+d{{x}^{2}}+ex+r \left( a,b,c,d,e,r\in \mathbb{R} \right). Hàm số y={f}'\left( x \right) có đồ thị như hình bên (cắt Ox tại A\left( -2\,;\,0 \right), B\left( -1\,;\,0 \right), C\left( 1\,;\,0 \right), D\left( 2\,;\,0 \right)). Phương trình f\left( x \right)=r có bao nhiêu nghiệm?

A. 2.
B. 1.
C. 5.
D. 4.
Bạn chọn thời gian




CÁC THÍ SINH ĐÃ THAM GIA

Bài viết cùng chủ đề:

0 nhận xét:

Đăng nhận xét