Processing math: 100%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Tư, 10 tháng 7, 2019

Xác suất của biến cố trong các đề thi thử năm 2018-2019 phần 1


Họ và tên thí sinh dự thi :
mail :
Học sinh trường :

Câu 1. (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Gọi n\left( A \right) là số các kết quả thuận lợi cho biến cố A liên quan đến một phép thử Tn\left( \Omega \right) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử T đó. Xác suất P\left( \overline{A} \right) của biến cố đối của biến cố A không là đẳng thức nào trong các đẳng thức sau?
A. P\left( \overline{A} \right)=\dfrac{n\left( A \right)}{n\left( \Omega \right)}.
B. P\left( \overline{A} \right)=1-P\left( A \right).
C. P\left( \overline{A} \right)=\dfrac{n\left( \overline{A} \right)}{n\left( \Omega \right)}.
D. P\left( \overline{A} \right)=\dfrac{n\left( \Omega \backslash A \right)}{n\left( \Omega \right)}.
Bạn chọn thời gian

Câu 2. (Nguyễn Du số 1 lần3) Với các chữ “LẬP”, “HỌC”, “MAI”, “NGÀY”, “NGHIỆP”, “TẬP”, “VÌ”, mỗi chữ được viết lên một tấm bìa, sau đó người ta trải ra ngẫu nhiên. Xác suất để được dòng chữ “HỌC TẬP VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP” bằng:
A.\dfrac{1}{49} .
B. \dfrac{1}{5040}.
C. \dfrac{1}{720}.
D. \dfrac{1}{{{7}^{7}}}.
Bạn chọn thời gian

Câu 3. (Trần Đại Nghĩa) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần. Xác suất để xuất hiện mặt chẵn chấm?
A. \dfrac{1}{6}.
B. \dfrac{1}{4}.
C. \dfrac{1}{2}.
D. \dfrac{1}{3}.
Bạn chọn thời gian

Câu 4. (Sở Bắc Ninh)Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất, xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện là:
A. 1.
B. \dfrac{1}{2}.
C. \dfrac{1}{3}. $$
D. \dfrac{2}{3}.
Bạn chọn thời gian

Câu 5. (GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và nữ?
A. \dfrac{219}{323}.
B. \dfrac{219}{323}.
C. \dfrac{442}{506}.
D. \dfrac{443}{556}.
Bạn chọn thời gian

Câu 6. ( Nguyễn Tất Thành Yên Bái)Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Tính xác suất chọn được một học sinh nữ.
A. \dfrac{10}{19}.
B. \dfrac{9}{19}.
C. \dfrac{19}{9}.
D. \dfrac{1}{38}.
Bạn chọn thời gian

Câu 7. (Chuyên Thái Bình Lần3) Một hộp đựng 7 viên bi đỏ đánh số từ 1 đến 7 và 6 viên bi xanh đánh số từ 1 đến 6. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hai viên bi từ hộp đó sao cho chúng khác màu và khác số?
A. 36.
B. 42.
C. 49.
D. 30.
Bạn chọn thời gian

Câu 8. (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Một hộp có 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 5 quả từ hộp đó. Xác suất để được 5 quả có đủ hai màu là
A. \dfrac{13}{143}.
B. \dfrac{132}{143}.
C. \dfrac{12}{143}.
D. \dfrac{250}{273}.
Bạn chọn thời gian

Câu 9. (Hùng Vương Bình Phước) Một tổ học sinh có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn đều là nữ.
A. P(A)=\dfrac{1}{2} .
B. P(A)=\dfrac{1}{15} .
C. P(A)=\dfrac{3}{8} .
D. P(A)=\dfrac{7}{8} .
Bạn chọn thời gian

Câu 10. (CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Lấy ngẫu nhiên một số nguyên dương không vượt quá 10000. Xác suất để số lấy được là bình phương của một số tự nhiên bằng? (tính dưới dạng %)
A. 1%.
B. 5%.
C. 3%.
D. 2%.
Bạn chọn thời gian




CÁC THÍ SINH ĐÃ THAM GIA

Bài viết cùng chủ đề:

0 nhận xét:

Đăng nhận xét