Processing math: 100%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Bảy, 22 tháng 6, 2019

Vấn đề 1. Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi 1 công thức phần 2 ( mức độ trung bình)


Họ và tên thí sinh dự thi :
mail :
Học sinh trường :

Câu 1. (Cụm 8 trường chuyên lần1) Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên \mathbb{R}?
A.f\left( x \right)={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-4.
B.f\left( x \right)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+3x-4.
C.f\left( x \right)={{x}^{2}}-4x+1.
D. f\left( x \right)=\dfrac{2x-1}{x+1}.
Bạn chọn thời gian

Câu 2. (SỞ BÌNH THUẬN 2019) Hàm số nào sau đây đồng biến trên \mathbb{R}.
A. y={{x}^{3}}-x+2.
B. y={{x}^{3}}+x-1.
C. y={{x}^{3}}-3x+5.
D. y={{x}^{4}}+4.
Bạn chọn thời gian

Câu 3. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-9x+15. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên (-9;-5)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (5;+\infty ).
D. Hàm số đồng biến trên \mathbb{R}.
Bạn chọn thời gian

Câu 4. (Hậu Lộc Thanh Hóa) Hàm số y={{x}^{3}}-3x+1 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. \left( -2;1 \right).
B. \left( -1;1 \right) .
C. \left( -\dfrac{3}{2};1 \right).
D. \left( 1;2 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 5. (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Hàm số {y = - x ^ { 3 } + 3 x ^ { 2 } - 2} đồng biến trên khoảng.
A. \left( 0;2 \right).
B. \left( -\infty ;0 \right).
C. \left( 1;4 \right).
D. \left( 4;+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 6. (CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 4 NĂM 2019) Xét các khẳng định sau
i) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm dương với mọi x thuộc tập số D thì f\left( {{x}_{1}} \right) < f\left( {{x}_{2}} \right)
\forall \,{{x}_{1}} , {{x}_{2}}\in D , {{x}_{1}} < {{x}_{2}} .
ii) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm âm với mọi x thuộc tập số D thì f\left( {{x}_{1}} \right) > f\left( {{x}_{2}} \right)
\forall \,{{x}_{1}} , {{x}_{2}}\in D , {{x}_{1}} < {{x}_{2}} .
iii) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm dương với mọi x thuộc \mathbb{R} thì f\left( {{x}_{1}} \right) < f\left( {{x}_{2}} \right)
\forall \,{{x}_{1}} , {{x}_{2}}\in \mathbb{R} , {{x}_{1}} < {{x}_{2}} .
iv) Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm âm với mọi x thuộc \mathbb{R} thì f\left( {{x}_{1}} \right) > f\left( {{x}_{2}} \right) \forall \,{{x}_{1}} , {{x}_{2}}\in \mathbb{R} , {{x}_{1}} < {{x}_{2}} .
Số khẳng định đúng là
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
Bạn chọn thời gian

Câu 7. (Ngô Quyền Hà Nội) Tìm khoảng đồng biến của hàm số y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-1.
A. \left( -2\,;\,0 \right).
B. \left( 0\,;\,2 \right).
C. \left( 0\,;\,3 \right).
D. \left( -1\,;\,3 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 8. (Sở Hà Nam) Cho hàm số y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}-2. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \left( 0\,;\,1 \right).
B. \left( -1\,;\,0 \right).
C. \left( 1\,;\,+\infty \right).
D. \left( -1\, ;\,1 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 9. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y=\sqrt{{{x}^{2}}-8x+7}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( 0;7 \right).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( 7;+\infty \right).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( 7;+\infty \right).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( -\infty ;1 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 10. (Phan Đình Tùng Hà Tĩnh) Cho hàm số y=\sqrt{{{x}^{2}}-8x+7}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( 0;7 \right).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( 7;+\infty \right).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( 7;+\infty \right).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( -\infty ;1 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 11. (Gang Thép Thái Nguyên) Hàm số y=-{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-x-1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. \left( \dfrac{1}{3};1 \right).
B. \left( \dfrac{1}{3};+\infty \right).
C. \left( -\infty ;1 \right).
D. \left( -\infty ;\dfrac{1}{3} \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 12. (Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=x{{(x-2)}^{3}}, với mọi x thuộc \mathbb{R} . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. \left( -1\,;\,0 \right).
B. \left( 1\,;\,3 \right) .
C. \left( 0\,;\,1 \right).
D. \left( -2\,;\,0 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 13. (Sở Bắc Ninh) Cho hàm số y={{x}^{3}}-3x+1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \left( -2\,;\,1 \right).
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \left( -1\,;\,3 \right).
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \left( -1\,;\,1 \right).
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \left( -\infty \,;\,-1 \right) và khoảng \left( 1\,;\,+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 14. (Cụm 8 trường chuyên lần1) Các khoảng nghịch biến của hàm số y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-4 là:
A.\left( -1\ ;\ 0 \right)\left( 0\ ;\ 1 \right).
B.\left( -\infty \ ;\ -1 \right)\left( 1\ ;\ +\infty \right).
C.\left( -\infty \ ;\ -1 \right)\left( 0\ ;\ 1 \right).
D. \left( -1\ ;\ 0 \right)\left( 1\ ;\ +\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 15. (Hùng Vương Bình Phước) Giá trị của m để hàm số y={{x}^{3}}+2\left( m-1 \right){{x}^{2}}+\left( m-1 \right)x+5 đồng biến trên \mathbb{R}
A. m\in \left( -\infty ;1 \right)\cup \left( \dfrac{7}{4};+\infty \right) .
B. m\in \left( 1;\dfrac{7}{4} \right).
C. m\in \left( -\infty ;1 \right)\cup \left[ \dfrac{7}{4};+\infty \right) .
D.m\in \left[ 1;\dfrac{7}{4} \right].
Bạn chọn thời gian

Câu 16. (THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Cho hàm số y=f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có đạo hàm {f}'\left( x \right)={{\left( 1-x \right)}^{2}}{{\left( x+1 \right)}^{3}}\left( 3-x \right). Hàm số y=f\left( x \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \left( -\infty ;1 \right) .
B. \left( -\infty ;-1 \right).
C. \left( 1;3 \right).
D. \left( 3;+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 17. (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Hàm số y=\sqrt{2018x-{{x}^{2}}} nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. \left( 1010;2018 \right).
B. \left( 2018;+\infty \right).
C. \left( 0;1009 \right).
D. \left( 1;2018 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 18. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Hàm số y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}} nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. \left( 0;4 \right).
B.\left( 0;+\infty \right).
C.\left( -\infty ;-2 \right).
D. \left( -2;0 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 19. (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Hàm số y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}} nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. \left( 0;4 \right).
B.\left( 0;+\infty \right).
C.\left( -\infty ;-2 \right).
D. \left( -2;0 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 20. (Hùng Vương Bình Phước) Cho hàm số y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( -1;1 \right).
B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( -\infty ;-2 \right).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( -\infty ;-2 \right).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( -1;1 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 21. (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hàm số y=f\left( x \right) có đạo hàm {f}'\left( x \right)=x{{\left( x-1 \right)}^{2}}\left( x-2 \right) . Tìm khoảng nghịch biến của đồ thị hàm số y=f\left( x \right) .
A. \left( -\infty \,;\,0 \right)\left( 1\,;\,2 \right) .
B. \left( 0\,;\,+\infty \right) .
C. \left( 0\,;\,2 \right) .
D. \left( 2\,;\,+\infty \right) .
Bạn chọn thời gian

Câu 22. (Đặng Thành Nam Đề 2) Hàm số {f ( x )} có đạo hàm {f ^ { \prime } ( x ) = \left( x ^ { 2 } - 2 x - 3 \right) ^ { 3 } , x \in \mathbb { R }}. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. {( - 3 ; 1 )}.
B. {( 3 ; + \infty )}.
C. {( - 1 ; 3 )}.
D. \left( -\infty ;1 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 23. (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số f\left( x \right) có đạo hàm {f}'\left( x \right)={{\left( x+1 \right)}^{2}}{{\left( x-1 \right)}^{3}}\left( 2-x \right) . Hàm số f\left( x \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \left( -\infty \,;\,-1 \right) .
B. \left( -1\,;\,\,1 \right) .
C. \left( 2\,;\,+\infty \right) .
D. \left( 1\,;\,2 \right) .
Bạn chọn thời gian

Câu 24. (Sở Ninh Bình Lần1) Cho hàm số y=\dfrac{2x+1}{x+2}. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}.
B. Hàm số đồng biến trên \mathbb{R}.
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \left( -\infty ;-2 \right)\left( -2;+\infty \right).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \left( -\infty ;-2 \right)\left( -2;+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 25. (NGUYỄN TRUNG THIÊN HÀ TĨNH) Cho hàm số y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+5. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( -\infty \,;\,0 \right).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng \left( 0\,;\,2 \right).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( 2\,;\,+\infty \right).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \left( 0\,;\,2 \right).
Bạn chọn thời gian



CÁC THÍ SINH ĐÃ THAM GIA

Bài viết cùng chủ đề:

0 nhận xét:

Đăng nhận xét