Loading web-font TeX/Math/Italic

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Ba, 16 tháng 7, 2019

Tìm m để hàm số bậc ba đơn điệu trên R trong các đề thi thử năm 2018-2019


Họ và tên thí sinh dự thi :
mail :
Học sinh trường :

Câu 1. (KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=\dfrac{1}{3}\left( {{m}^{2}}-2m \right){{x}^{3}}+m{{x}^{2}}+3x đồng biến trên \mathbb{R} .
A. m < 0 .
B. \left[ \begin{align} & m < 0 \\ & m\ge 3 \\ \end{align} \right. .
C. \left[ \begin{align} & m\le 0 \\ & m\ge 3 \\ \end{align} \right. .
D. 1 < m\le 3 .
Bạn chọn thời gian

Câu 2. (Sở Bắc Ninh)Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y={{x}^{3}}-3m{{x}^{2}}+3x+1 đồng biến trên \mathbb{R} là:
A. m\in \left[ -1;1 \right].
B. m\in \left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 1;+\infty \right).
C. m\in \left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 1;+\infty \right).
D. m\in \left( -1;1 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 3. (Đặng Thành Nam Đề 10) Hàm số y={{x}^{3}}+mx-1 đồng biến trên \mathbb{R} khi và chỉ khi
A. m\ge 0 .
B. m > 0.
C. m\le 0 .
D. m < 0 .
Bạn chọn thời gian

Câu 4. (Đoàn Thượng) Cho hàm số y=\dfrac{m{{x}^{3}}}{3}-{{x}^{2}}+2x+1-m. Tập hợp các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên \mathbb{R}
A. \left[ \dfrac{1}{2};+\infty \right) .
B. \left\{ \text{0} \right\} .
C. \left( -\infty ;0 \right).
D. \varnothing .
Bạn chọn thời gian

Câu 5. (Ba Đình Lần2) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=\dfrac{1}{3}{{x}^{3}}-\dfrac{1}{2}m{{x}^{2}}+x+2019 đồng biến trên \mathbb{R}?
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Bạn chọn thời gian

Câu 6. (Lý Nhân Tông) Có bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn điều kiện hàm số y=2{{x}^{3}}+9m{{x}^{2}}+12{{m}^{2}}x+m-2 đồng biến trên khoảng \left( -\infty ;+\infty \right)
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Bạn chọn thời gian

Câu 7. (Sở Đà Nẵng 2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm sốy=\dfrac{1}{3}{{x}^{3}}+m{{x}^{2}}+\left( m+6 \right)x-\left( 2m+1 \right) đồng biến trên \mathbb{R} .
A. m\le -2 .
B. m\ge 3 .
C. -2\le m\le 0 .
D. -2\le m\le 3 .
Bạn chọn thời gian

Câu 8. (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Tìm số giá trị nguyên của m để hàm số y=m{{x}^{3}}+2m{{x}^{2}}+\left( m+10 \right)x+2018 đồng biến trên \mathbb{R}.
A. 29.
B. vô số.
C. 30.
D. 31.
Bạn chọn thời gian

Câu 9. (Hàm Rồng ) Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=\dfrac{{{x}^{3}}}{3}+m{{x}^{2}}+\left( 2m+3 \right)x+1 đồng biến trên \mathbb{R} .
A. \left[ -1;3 \right] .
B. \left( -1;3 \right) .
C. \left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 3;+\infty \right) .
D. \left( -\infty ;-3 \right)\cup \left( 1;+\infty \right) .
Bạn chọn thời gian

Câu 10. (PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Gọi S là tập hợp các sốm thỏa mãn hàm số y=m{{x}^{4}}+{{x}^{3}}-\left( m+1 \right){{x}^{2}}+9x+5 đồng biến trên \mathbb{R}. Số phần tử của S
A. 3
B. 2.
C. 1.
D. 0.
Bạn chọn thời gian




CÁC THÍ SINH ĐÃ THAM GIA

Bài viết cùng chủ đề:

0 nhận xét:

Đăng nhận xét