Loading web-font TeX/Math/Italic

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Ba, 16 tháng 7, 2019

Tìm m để hàm số bậc ba (bậc bốn) đơn điệu trên đoạn (khoảng) trong các đề thi thử năm học 2018-2019 phần 2


Họ và tên thí sinh dự thi :
mail :
Học sinh trường :

Câu 1. (Chuyên Thái Bình Lần3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của m\in \left( -10;\,10 \right) để hàm số y={{m}^{2}}{{x}^{4}}-2\left( 4m-1 \right){{x}^{2}}+1 đồng biếntrên khoảng \left( 1;+\infty \right).
A. 7.
B. 16.
C. 15.
D. 6.
Bạn chọn thời gian

Câu 2. (Chuyên Hà Nội Lần1) Hàm số y=-\dfrac{{{x}^{3}}}{3}+{{x}^{2}}-mx+1 nghịch biến trên khoảng \left( 0;+\infty \right) khi và chỉ khi
A. m\in \left[ 1;+\infty \right).
B. m\in \left( 1;+\infty \right).
C. m\in \left[ 0;+\infty \right).
D. m\in \left( 0;+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 3. (Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc đoạn \left[ -2018\text{ ; 2019} \right] để hàm số y={{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-\left( 2m-5 \right)x+5 đồng biến trên khoảng \left( 0\text{ ; +}\infty \right)?
A. 2020.
B. 2022.
C. 2021.
D. 2019.
Bạn chọn thời gian

Câu 4. (Kim Liên) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số thực m nhỏ hơn 2020 để hàm số y=-\dfrac{1}{3}{{x}^{3}}+\left( m-1 \right){{x}^{2}}+\left( m+3 \right)x-10 đồng biến trên khoảng \left( 0;3 \right).
A. 2020
B. 2018
C. 2019
D. Vô số

Bạn chọn thời gian

Câu 5. (THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4) Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+\left( m-1 \right)x+4m đồng biến
trên khoảng \left( -1\,;\,1 \right)
A. m > 4 .
B. m\ge 4 .
C. m\le -8 .
D. m < 8 .
Bạn chọn thời gian

Câu 6. (Quỳnh Lưu Lần 1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \left[ -10;3 \right] để hàm sốy=-{{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+(m-9)x+2019 nghịch biến trên khoảng (-\infty ;-1). Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 9.
B. 13.
C. 8.
D. 14.
Bạn chọn thời gian

Câu 7. (THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4) Cho hàm số y=\dfrac{1}{3}{{x}^{3}}-(m+1){{x}^{2}}+({{m}^{2}}+2m)x+1_{{}}^{{}} Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc \text{ }\!\![\!\!\text{ }-100;100] để hàm số đồng biến trên (0;+\infty ).
A. 101.
B. 100.
C. 99.
D. 98.
Bạn chọn thời gian

Câu 8. (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) Có bao nhiêu giá trị nguyên m\in \left[ 0\,;\,10 \right] để hàm số y={{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+mx+3 đồng biến trên khoảng \left( -\infty \,;\,1 \right) .
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Bạn chọn thời gian

Câu 9. (THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số y=-{{x}^{3}}-6{{x}^{2}}-\left( 4m+9 \right)x+4 nghịch biến trên khoảng \left( -\infty ;-1 \right)
A. \left[ 0;+\infty \right).
B. \left( -\infty ;\dfrac{3}{4} \right].
C. \left[ \dfrac{3}{4};+\infty \right).
D. \left( -\infty ;0 \right].
Bạn chọn thời gian

Câu 10. (THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y={{x}^{4}}-2\left( m-1 \right){{x}^{2}}+m-2 đồng biến trên khoảng \left( 1\,;\,3 \right) ?
A. m\in \left[ -5\,;\,2 \right) .
B. m\in \left( -\infty \,;\,2 \right] .
C. m\in \left( 2\,;\,+\infty \right) .
D. m\in \left( -\infty \,;\,-5 \right) .
Bạn chọn thời gian




CÁC THÍ SINH ĐÃ THAM GIA

Bài viết cùng chủ đề:

0 nhận xét:

Đăng nhận xét