Processing math: 100%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Ba, 16 tháng 7, 2019

Xét tính đơn điệu hàm hợp từ bảng biến thiên trong các đề thi thử năm học 2018-2019 phần 1


Họ và tên thí sinh dự thi :
mail :
Học sinh trường :

Câu 1. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số {y = f ( x )} xác định và liên tục trên \mathbb{R} , có đạo hàm {f}'\left( x \right) thỏa mãn
image001.jpg
Hàm số y=f\left( 1-x \right) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây
A. \left( -1;1 \right).
B. \left( -2;0 \right).
C. \left( -1;3 \right).
D. \left( 1;+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 2. (Sở Ninh Bình Lần1)Cho hàm số y=f\left( x \right) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
image002.jpg
Hàm số y=-2f\left( x \right)+2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. \left( -4;2 \right).
B. \left( -1;2 \right).
C. \left( -2;-1 \right).
D. \left( 2;4 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 3. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho hàm số f\left( x \right) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
image003.jpg
Hàm số y=f\left( x-1 \right)+{{x}^{3}}-12x+2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. \left( 1;+\infty \right) .
B. \left( 1;2 \right)
C. \left( -\infty ;1 \right) .
D. \left( 3;4 \right) .
Bạn chọn thời gian

Câu 4. (PHÂN TÍCH BL_PT ĐỀ ĐH VINHL3 -2019..) Cho hàm số {y = f ( x )} có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới
image004.jpg
Hàm số {y = f ( 1 - 2 x )} đồng biến trên khoảng
A. {\left( 0 ; \frac { 3 } { 2 } \right)}.
B. {\left( - \frac { 1 } { 2 } ; 1 \right)}.
C. {\left( - 2 ; \frac { 1 } { 2 } \right)}.
D. {\left( \frac { 3 } { 2 } ; 3 \right)}.
Bạn chọn thời gian

Câu 5. Cho hàm số {f ( x )} có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới
image004.jpg
và hàm số {g ( x ) = f ( 1 - 2 x )}. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau
A. {x = \frac { 1 } { 2 }} là một điểm cực đại và {x = 0} là một điểm cực tiểu của hàm số {y = g ( x )}.
B. Hàm số {y = g ( x )}{2} điểm cực đại và {2} điểm cực tiểu.
C. Hàm số {y = g ( x )} đạt cực tiểu tại {x = 0}{x = 2}.
D. {x = - 1} là một điểm cực đại và {x = 2} là một điểm cực tiểu của hàm số {y = g ( x )}.
Bạn chọn thời gian

Câu 6. (KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Cho hàm số {f ( x )} có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
image007.png
Hàm số {y = g ( x ) = f \left( x ^ { 2 } \right) + \frac { x ^ { 4 } } { 2 } + \frac { 2 x ^ { 3 } } { 3 } - 6 x ^ { 2 }} đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. {( - 2 ; - 1 )}.
B. {( 1 ; 2 )}.
C. {( - 4 ; - 3 )}.
D. {( - 6 ; - 5 )}.
Bạn chọn thời gian

Câu 7. (THPT Nghèn Lần1) Cho hàm số y=f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên \mathbb{R} và có bảng biến thiên như sau:
image008.png
Hàm số y=f\left( {{x}^{2}}-2x \right) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
A. \left( -\infty \,;\,0 \right).
B. \left( 0\,;\,1 \right).
C. \left( 2\,;\,+\infty \right).
D. \left( 1\,;\,2 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 8. (THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2) Cho hàm số y=f\left( x \right) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
image009.png
Gọi g\left( x \right)=2f\left( 1-x \right)+\dfrac{1}{4}{{x}^{4}}-{{x}^{3}}+{{x}^{2}}-5. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hàm số g\left( x \right) đống biến trên khoảng \left( -\infty ;-2 \right).
B. Hàm số g\left( x \right) đồng biến trên khoảng \left( -1;0 \right) .
C. Hàm số g\left( x \right) đồng biến trên khoảng \left( 0;1 \right) .
D. Hàm số g\left( x \right) nghịch biến trên khoảng \left( 1;+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 9. (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số f\left( x \right)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+5x+3 và hàm số g\left( x \right) có bảng biến thiên như sau
image010.png
Hàm số y=g\left( f\left( x \right) \right) nghịch biến trên khoảng
A. \left( -1\,;\,1 \right).
B. \left( 0\,;\,2 \right).
C. \left( -2\,;\,0 \right).
D. \left( 0\,;\,4 \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 10. (THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hàm số f\left( x \right) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
image011.png
Đặt g\left( x \right)=f\left( {{x}^{2}}-2x+2 \right)+{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-6x.
Xét các khẳng định
1)Hàm số g\left( x \right) đồng biến trên khoảng \left( 2;3 \right).
2)Hàm số g\left( x \right) nghịch biến trên khoảng \left( 0;1 \right).
3)Hàm số g\left( x \right) đồng biến trên khoảng \left( 4;+\infty \right).
Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Bạn chọn thời gian




CÁC THÍ SINH ĐÃ THAM GIA

Bài viết cùng chủ đề:

1 nhận xét: