Processing math: 100%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Hai, 12 tháng 8, 2019

Đường thẳng cắt đô thị tại bao nhiêu điểm?


Họ và tên thí sinh dự thi :
mail :
Học sinh trường :

Câu 1. (THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Tập tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y=x+m cắt đồ thị hàm số y=\dfrac{x+2}{x-1} tại hai điểm phân biệt là
A. \mathbb{R} .
B. \left( -2;+\infty \right) .
C. \left( -\infty ;3 \right) .
D. \left( -2;3 \right) .
Bạn chọn thời gian

Câu 2. (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho hàm số y=\dfrac{x+2}{x+1} có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=-x+m với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
A.\left[ \begin{align} & m < -2 \\ & m > 2 \\ \end{align} \right. .
B.m > 2 .
C.\left[ \begin{align} & m\le -2 \\ & m\ge 2 \\ \end{align} \right. .
D.-2 < m < 2 .
Bạn chọn thời gian

Câu 3. (Sở Quảng NamT) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y=-x+m cắt đồ thị hàm số y=\dfrac{x-2}{x-1} tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA+OB=4.
A. 2.
B. 1.
C. 0.
D. 3.
Bạn chọn thời gian

Câu 4. (THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập D=\mathbb{R}\backslash \left\{ \pm 1 \right\}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d:y=2m+1 cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại hai điểm phân biệt?
A. m\in (-2;1).
B. m\in (-\infty ;-2)\cup (1;+\infty ).
C. m\in (-\infty ;-2)\cup \text{ }\!\![\!\!\text{ }1;+\infty ).
D. m\in (-\infty ;-2]\cup (1;+\infty ).
Bạn chọn thời gian

Câu 5. (Nguyễn Khuyến)Biết hàm số f\left( x \right)={{x}^{3}}+a{{x}^{2}}+bx+c đạt cực tiểu tại x=1f\left( 1 \right)=-3, đồng thời đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị của f\left( 3 \right).
A. f\left( 3 \right)=81.
B. f\left( 3 \right)=27.
C. f\left( 3 \right)=-29.
D. f\left( 3 \right)=29.
Bạn chọn thời gian

Câu 6. (Đề chính thức BGD 2017 mã đề 110) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y=-mx cắt đồ thị của hàm số y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-m+2 tại ba điểm phân biệt A,B,C sao cho AB=BC.
A. m\in \left( 1:+\infty \right)
B. m\in \left( -\infty ;3 \right)
C. m\in \left( -\infty ;-1 \right)
D. m\in \left( -\infty :+\infty \right)
Bạn chọn thời gian

Câu 7. (THPT QG 2019 Mã đề 101) Cho hai hàm số y=\dfrac{x-3}{x-2}+\dfrac{x-2}{x-1}+\dfrac{x-1}{x}+\dfrac{x}{x+1}y=\left| x+2 \right|-x+m (m là tham số thực) có đồ thị lần lượt là \left( {{C}_{1}} \right)\left( {{C}_{2}} \right). Tập hợp tất cả các giá trị của m để \left( {{C}_{1}} \right)\left( {{C}_{2}} \right) cắt nhau tại đúng bốn điểm phân biệt là
A. \left( -\infty ;2 \right].
B. \left[ 2;+\infty \right).
C. \left( -\infty ;2 \right).
D. \left( 2;+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 8. (THPTQG 2019 Mã đề 102) Cho hai hàm số y=\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{x+1}{x+2}+\dfrac{x+2}{x+3}+\dfrac{x+3}{x+4}y=\left| x+1 \right|-x+m (m là tham số thực) có đồ thị lần lượt là \left( {{C}_{1}} \right)\left( {{C}_{2}} \right). Tập hợp tất cả các giá trị của m để \left( {{C}_{1}} \right)\left( {{C}_{2}} \right) cắt nhau tại đúng bốn điểm phân biệt là
A. \left( 3;+\infty \right).
B. \left( -\infty ;3 \right].
C. \left( -\infty ;3 \right).
D. \left[ 3;+\infty \right).
Bạn chọn thời gian

Câu 9. (THPT QG 2019 Mã đề 103) Cho hai hàm số y=\dfrac{x-1}{x}+\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{x+1}{x+2}+\dfrac{x+2}{x+3}y=\left| x+2 \right|-x-m ( m là tham số thực) có đồ thị lần lượt là \left( {{C}_{1}} \right)\left( {{C}_{2}} \right) . Tập hợp tất cả các giá trị của m để \left( {{C}_{1}} \right)\left( {{C}_{2}} \right) cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biệt là
A. \left[ -2;+\infty \right).
B. \left( -\infty :-2 \right).
C. \left( -2:+\infty \right).
D. \left( -\infty ;-2 \right].
Bạn chọn thời gian

Câu 10. (THPT QG 2019 Mã đề 104) Cho hai hàm số y=\dfrac{x-2}{x-1}+\dfrac{x-1}{x}+\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{x+1}{x+2}y=\left| x+1 \right|-x-m có đồ thị lần lượt là \left( {{C}_{1}} \right)\left( {{C}_{2}} \right). Tập hợp tất các các giải trịcủa m để \left( {{C}_{1}} \right)\left( {{C}_{2}} \right) cắt nhau tại đúng 4 điểm phân biệt là
A. \left( -3;+\infty \right).
B. \left( -\infty ;-3 \right).
C. \left[ -3;+\infty \right).
D.\left( -\infty ;-3 \right].
Bạn chọn thời gian




CÁC THÍ SINH ĐÃ THAM GIA

Bài viết cùng chủ đề:

0 nhận xét:

Đăng nhận xét