Thư viện tra cứu id trong tài liệu
Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu
Thứ Bảy, 21 tháng 9, 2019
Câu 1. [HSG cấp trường Dân tộc nội trú Yên Bái 2019-2020] Cho hàm số y=\dfrac{2x-1}{x+1} có đồ thị là \left( H \right), điểm A\left( 2;5 \right) và đường thẳng (\Delta ):y=-x+m (với m là tham số) 1) Chứng minh \left( \Delta \right) luôn cắt \left( H \right) tại hai điểm phân biệt. 2) Gọi B,C là giao điểm của \left( \Delta \right) và \left( H \right). Chứng minh AB=AC với mọi m. Tìm các giá trị của m để tam giác ABC đều.
By Vũ Ngọc Thành bản Vàng Pheo, xã Mường So, Phong Thổ, Lai Châu at tháng 9 21, 2019
No comments
Xét phương trình hoành độ: \dfrac{2x-1}{x+1}=-x+m\, \Leftrightarrow {{x}^{2}}+(3-m)x-1-m=0\,\,\,\,\,\,\,\,(*)\,\,\,\,\left( x\ne -1 \right)
1) Phương trình \left( * \right) có \Delta ={{m}^{2}}-2m+13 > 0,\,\,\,\forall m nên luôn có hai nghiệm phân biệt. Do đó \left( \Delta \right) luôn cắt \left( H \right) tại hai điểm phân biệt.
2) Giả sử {{x}_{1}};{{x}_{2}} là hai nghiệm của phương trình \left( * \right). Khi đó ta có hai giao điểm là B\left( {{x}_{1}};-{{x}_{1}}+m \right), C\left( {{x}_{2}};-{{x}_{2}}+m \right). Trung điểm của BC là H\left( \dfrac{{{x}_{1}}+{{x}_{1}}}{2};m-\dfrac{{{x}_{1}}+{{x}_{2}}}{2} \right) hay H\left( \dfrac{m-3}{2};\dfrac{m+3}{2} \right). Từ đó suy ra \overrightarrow{AH}\left( \dfrac{m-7}{2};\dfrac{m-7}{2} \right) và \overrightarrow{BC}\left( {{x}_{2}}-{{x}_{1}};{{x}_{1}}-{{x}_{2}} \right)
Vậy \overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\Leftrightarrow AH\bot BC\Rightarrow AB=AC với mọi m.
\Delta ABC đều \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{*{35}{l}} \dfrac{\sqrt{3}}{2}BC=AH \\ A\ne H \\ \end{array} \right. \Leftrightarrow \quad \dfrac{3}{4}\cdot 2{{\left( {{x}_{2}}-{{x}_{1}} \right)}^{2}}=\dfrac{{{(m-7)}^{2}}}{2}\quad (m\ne 7) \Leftrightarrow \quad 3\left( {{(m-3)}^{2}}+4(m+1)={{(m-7)}^{2}} \right. \Leftrightarrow 2{{m}^{2}}+8m-10=0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{*{35}{l}} m=1 \\ m=-5 \\ \end{array}\,\,\,\,\,\left( \begin{array}{*{35}{l}} tm \\ \end{array} \right) \right.
Kết luận: m=1;m=-5
Bài viết cùng chủ đề:
\maid{[tc20]}[T8/505 Toán học & tuổi trẻ số 505, tháng 7 năm 2019]%[EX-TapChi15]%[Bùi Đức Thăng] Chứng minh rằng với mọi tam giác $ABC$ ta có bất đẳng thức sau \begin{eqnarray*} (1+\sin^2\dfrac{A}{2})(1+\sin^2\dfrac{B}{2})(1+\sin^2\dfrac{C}{2}) \ge \dfrac{125}{64}. \end{eqnarray*} Lời giải Ta có: \begin{eqnarray*} &&\cos A+\cos B+\cos C=1+4\sin\dfrac{A}{2}\sin\dfrac{B}{2}\sin\dfrac{C}{2}\\ &\Rightarrow& 1-2\sin^2\dfrac{A}{2}+ 1-2\sin^2\dfrac{B}{2}+1-2\sin^2\dfrac{C}{2}=1+4\sin\dfrac{A}{2}\sin\dfrac{B… Read More
\maid{[tc36]}[T12/506 Toán học & tuổi trẻ số 506, tháng 8 năm 2019] Cho tam giác $ABC$ $(AB < AC)$. Hai đường cao $BE$ và $CF$ cắt nhau tại $H$. Gọi $I$ là tâm đường tròn đi qua $A$, $B$ và tiếp xúc với $BC$ và $J$ là tâm đường tròn đi qua $B$, $H$ và tiếp xúc với $BC$. Gọi $M$ là trung điểm của $AH$, $S=EF\cap BC$. Chứng minh rằng $SM$ chia đôi $IJ$. Lời giải Gọi $D$ là giao điểm của $AH$ và $BC$; $N$ là giao điểm của $AI$ và $HJ$; $X$, $Y$ theo thứ tự là giao điểm của $NA$, $NH$ và $EF$; $Z$ là hình chiếu của $N$ trên $BC$. Dễ thấy tứ giác $AEHF$ nội tiếp. Từ đó, ch… Read More
\maid{[tc33]}[T9/506 Toán học & tuổi trẻ số 506, tháng 8 năm 2019] Cho $a$, $b$, $c$ là các số thực dương thỏa mãn $a+b+c=3$. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $M=\sqrt[3]{\dfrac{a^5}{b^4}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^5}{c^4}}+\sqrt[3]{\dfrac{c^5}{a^4}}$. Lời giải Cách 1. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho $9$ số dương, ta có \begin{eqnarray*} && \sqrt[3]{\dfrac{a^5}{b^4}}+\sqrt[3]{\dfrac{a^5}{b^4}}+\sqrt[3]{\dfrac{a^5}{b^4}}+ab+ab+ab+ab+1+1\\ &\geq & 9\sqrt[9]{\sqrt[3]{\dfrac… Read More
\maid{[tc31]}[T7/506 Toán học & tuổi trẻ số 506, tháng 8 năm 2019] Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}& \tan x - \tan y= \left(1+\sqrt{x+y}\right)^y-\left(1+\sqrt{x+y}\right)^x\\& 3^{\sqrt{1-x}} +5^{\sqrt{1-y}}=2\left(1+\sqrt{9-10x+y}\right) \end{array} \right.$ Lời giải ĐK: $ \left\{ \begin{array}{l}& x \neq \dfrac{\pi}{2} + k\pi, y \neq \dfrac{\pi}{2} + l\pi~\left(k, l \in \mathbb{Z}\right)\\& x+y \ge 0, x \le 1, y \le 1, 10x-y \le 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \b… Read More
\maid{[tc28]}[T4/506 Toán học & tuổi trẻ số 506, tháng 8 năm 2019] Cho tam giác nhọn $ABC$ có hai đường cao $BE$ và $CF$. Kẻ $FH$ và $EK$ cùng vuông góc với $BC$ $\left(H, K \in BC\right)$. Kẻ $HM$ song song với $AC$ và $KN$ song song với $AB$ $\left(M \in AB, N \in AC \right)$. Chứng minh $EF \parallel MN$. Lời giải Kẻ đường cao $AD$. Khi đó ba đường cao $AD$, $BE$, $CF$ đồng quy tại $I$. Ta có $\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^\circ$ $\Rightarrow $ Tứ giác $ABDE$ nội tiếp. Suy ra $\widehat{BAC}=\widehat{EDC}$. Mà $\widehat{BA… Read More
0 nhận xét:
Đăng nhận xét