
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Ta có \widehat{BHC}={{180}^{0}}-\widehat{BAC}
\widehat{B{{A}_{1}}C}=2\left( {{180}^{0}}-\widehat{BHC} \right)=2\widehat{BAC}
Do đó \widehat{BAC}={{60}^{0}}\Leftrightarrow \widehat{BAC}+\widehat{B{{A}_{1}}C}={{180}^{0}}
Nên {{A}_{1}} nằm trên đường tròn tâm O, suy ra AI,A{{A}_{1}}trùng nhau (do {{A}_{1}} nằm trên đường trung trực của cạnh BC )
Vậy ba điểm I,A,{{A}_{1}} thẳng hàng
Ta chứng minh {{S}_{\Delta BK{{B}_{2}}}}={{S}_{\Delta CK{{C}_{2}}}}\Leftrightarrow \widehat{BAC}={{60}^{0}}(*)
{{S}_{A{{B}_{1}}{{B}_{2}}}}=\dfrac{1}{2}A{{B}_{2}}.r+\dfrac{1}{2}A{{B}_{1}}.r=\dfrac{1}{2}A{{B}_{2}}.A{{B}_{1}}.\sin \widehat{BAC}
\Rightarrow A{{B}_{2}}\left( A{{B}_{1}}.\sin \widehat{BAC}-r \right)=A{{B}_{1}}.r
\begin{align} & \Rightarrow A{{B}_{2}}\left( \dfrac{{{S}_{ABC}}}{c}-\dfrac{2{{S}_{ABC}}}{a+b+c} \right)=\dfrac{b}{2}.\dfrac{2{{S}_{ABC}}}{a+b+c} \\ & \Rightarrow A{{B}_{2}}=\dfrac{bc}{a+b-c} \\ \end{align}
Tương tự A{{C}_{2}}=\dfrac{bc}{a+c-b}.
Do đó ta có:
\begin{align} & {{S}_{\Delta BK{{B}_{2}}}}={{S}_{\Delta CK{{C}_{2}}}}\Leftrightarrow {{S}_{ABC}}={{S}_{A{{B}_{2}}{{C}_{2}}}} \\ & \Leftrightarrow bc=\dfrac{bc}{a+b-c}.\dfrac{bc}{c+a-b} \\ & \Leftrightarrow {{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}-bc \\ & \Leftrightarrow \widehat{BAC}={{60}^{0}} \\ \end{align}
Vậy (*) đúng. Do đó ta có đpcm
0 nhận xét:
Đăng nhận xét