Processing math: 0%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Bảy, 26 tháng 10, 2019

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong đề thi thử năm 2018-2019 phần 1



Câu 1.(Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'AB=a, AD=A{A}'=2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ACD{C}' bằng
A. \dfrac{a\sqrt{6}}{3}.
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}.
C. \dfrac{a\sqrt{3}}{3}.
D. \dfrac{3a}{2}.


Câu 2.(Sở Quảng Ninh Lần1) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy bằng 2a , SA tạo với đáy một góc 30{}^\circ . Tính theo a khoảng cách d giữa hai đường thẳng SACD .
A. d=\dfrac{2\sqrt{10}a}{5}.
B. d=\dfrac{3\sqrt{14}a}{5}.
C. d=\dfrac{4\sqrt{5}a}{5}.
D. d=\dfrac{2\sqrt{15}a}{5}.


Câu 3.(Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD, BCbằng :
A. a.
B. \sqrt{2}a .
C. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
D. \dfrac{a}{2}.


Câu 4.(Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Cho khối lập phương ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}' cạnh a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng {A}'{C}' và BD bằng
A. \dfrac{a}{2} .
B. \dfrac{a}{4} .
C. a .
D. \dfrac{3a}{2} .


Câu 5.(SỞ PHÚ THỌ LẦN 2 NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh bằng a\sqrt{3}, \widehat{BAD}=60{}^\circ , SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa đường thẳng SC\left( ABCD \right) bằng 45{}^\circ . Gọi G là trọng tâm tam giác SCD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OGAD bằng
A. \dfrac{3\sqrt{5}a}{5}.
B. \dfrac{\sqrt{17}a}{17}.
C. \dfrac{3\sqrt{17}a}{17}.
D. \dfrac{\sqrt{5}a}{5}.


Câu 6.(Liên Trường Nghệ An) Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với mặt phẳng \left( ABCD \right)SA=a\sqrt{3}. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SDAB.
A. \dfrac{12a}{7}.
B. \dfrac{7a}{12}.
C. \dfrac{a\sqrt{30}}{5}.
D. \dfrac{a\sqrt{84}}{7}.


Câu 7.(THPT ISCHOOL NHA TRANG) Cho hình lăng trụ đứng ABC.{A}'{B}'{C}' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=a, cạnh bên A{A}'=a\sqrt{2}. Gọi Mlà trung điểm BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và {B}'C bằng
A. \sqrt{2}a.
B. \dfrac{\sqrt{3}a}{4}.
C. \dfrac{\sqrt{2}a}{2}.
D. \dfrac{a}{2}.


Câu 8.(KHTN Hà Nội Lần 3) Cho hình lập phương ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng B{B}'A{C}' bằng
A. a.
B. \dfrac{a}{2} .
C. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
D. a\sqrt{2} .


Câu 9.(Nguyễn Khuyến)Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}.
B. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
C. \dfrac{a\sqrt{3}}{3}.
D. a.



Câu 13.(Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho hình lăng trụ ABC.{A}'{B}'{C}'AB=AC=A{A}'=a; \widehat{BAC}=120{}^\circ , \widehat{BA{A}'}=90{}^\circ , \widehat{CA{A}'}=60{}^\circ , D là điểm thoả mãn AB{A}'D là hình bình hành. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ADBC bằng:
A. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}.
C. a.
D. \dfrac{a}{2}.


Câu 14.(KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG)Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a\widehat{SBA}=\widehat{SCA}=90{}^\circ . Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng \left( ABC \right) bằng 45{}^\circ . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBAC
A. \dfrac{2\sqrt{51}}{17}a.
B. \dfrac{2\sqrt{13}}{13}a.
C. \dfrac{2\sqrt{7}}{7}a.
D. \dfrac{\sqrt{39}}{13}a.


Câu 15.(Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng \left( ABCD \right). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BCSD
A. a.
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}.
C. \dfrac{a\sqrt{3}}{3}.
D. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}


Câu 16.(CHUYÊN NGUYỄN DU ĐĂK LĂK LẦN X NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng \left( ABC \right) trùng với trung điểm của AB. Biết góc tạo bởi hai mặt phẳng \left( SAC \right)\left( SBC \right) bằng {{60}^{0}}. Tính khoảng cách giữa ABSC.
A. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}.
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{4}.
C. \dfrac{a\sqrt{2}}{4}.
D. \dfrac{a\sqrt{3}}{6}.


Câu 17.(CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SD=\dfrac{a\sqrt{17}}{2}. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng \left( ABCD \right) là trung điểm H của đoạn thẳng AB. Gọi E là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HESB
A. \dfrac{a\sqrt{3}}{3}.
B. \dfrac{a}{3}.
C. \dfrac{a\sqrt{21}}{7}.
D. \dfrac{a\sqrt{3}}{5}.


Câu 18.(Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Cho lăng trụ đều ABC.{A}'{B}'{C}' có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ACB{B}' bằng
A.\dfrac{a\sqrt{5}}{3}.
B.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}.
C.\dfrac{a}{\sqrt{5}}.
D.\dfrac{2a}{\sqrt{5}}.


Câu 19.(THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA\bot \left( ABC \right), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng \left( ABC \right) bằng 30{}^\circ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SBAC .
A. \dfrac{a\sqrt{39}}{13}.
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{13}.
C. \dfrac{2a}{\sqrt{13}}.
D. \dfrac{a\sqrt{39}}{3}.


Câu 20.(Hàm Rồng ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy \left( ABCD \right). Góc giữa SC và mặt đáy bằng {{45}^{0}}. Gọi E là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DESC.
A. \dfrac{a\sqrt{5}}{19}.
B. \dfrac{a\sqrt{38}}{5}.
C. \dfrac{a\sqrt{5}}{5}.
D. \dfrac{a\sqrt{38}}{19}.


Câu 21.( Sở Phú Thọ) Cho hình chóp S.ABC\text{D} có đáy là hình thoi cạnh a\sqrt{2} ; \widehat{BAD}={{60}^{0}}; SA=a\sqrt{3}SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm của SC .
Khoảng cách giữa đường thẳng MDAB bằng.
A. a .
B. \dfrac{a\sqrt{21}}{7} .
C. \dfrac{a\sqrt{30}}{5} .
D. 3a .


Câu 22.(THPT-Ngô-Quyền-Hải-Phòng-Lần-2-2018-2019-Thi-24-3-2019) Cho lăng trụ tam giác đều ABC.{A}'{B}'{C}'AB\,\,=\,\,a , A{A}'\,\,=\,\,2a . Khoảng cách giữa A{B}'C{C}' bằng
A. \dfrac{2a\sqrt{5}}{5} .
B. a .
C. a\sqrt{3} .
D. \dfrac{a\sqrt{3}}{2} .


Câu 23.(Sở Phú Thọ)Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a\sqrt{2}, \widehat{BAD}=60{}^\circ ,\text{ }SA=a\sqrt{3},SA\bot \left( ABCD \right). M là trung điểm của SC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MDAB.
A. \dfrac{a\sqrt{21}}{7}.
B. \dfrac{a\sqrt{30}}{5}.
C. a.
D. 3a.


Câu 24.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB=a, AD=2a . Mặt phẳng \left( SAB \right)\left( SAC \right) cùng vuông góc với \left( ABCD \right). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SD. Tính khoảng cách giữa AHSC biết AH=a.
A. \dfrac{\sqrt{73}}{73}a .
B. \dfrac{\sqrt{19}}{19}a .
C. \dfrac{2\sqrt{73}}{73}a .
D. \dfrac{2\sqrt{19}}{19}a .



Câu 26.(Hoàng Hoa Thám Hưng Yên) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a\sqrt{3}, mặt bên SAB là tam giác cân với \widehat{ASB}=120{}^\circ và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SCN là trung điểm của MC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM, BN.
A. \dfrac{2\sqrt{327}a}{79}.
B. \dfrac{\sqrt{237}a}{79}.
C. \dfrac{2\sqrt{237}a}{79}.
D. \dfrac{5\sqrt{237}a}{316}.


Câu 27.(Chuyên Thái Nguyên) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm Ocạnh a. Cạnh bênSA vuông góc với đáy và \widehat{SBD}={{60}^{0}}. Tính khoảng cách giữa SOAB
A. a\dfrac{\sqrt{5}}{2}.
B. a\dfrac{\sqrt{2}}{2}.
C. a\dfrac{\sqrt{2}}{5}.
D. a\dfrac{\sqrt{5}}{5}.


Câu 28.(Sở Ninh Bình Lần1) Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B , \widehat{C}=60{}^\circ , AC=2 , SA\bot \left( ABC \right) , SA=1 . Gọi M là trung điểm của AB . Khoảng cách d giữa SMBC
A. d=\dfrac{\sqrt{21}}{7} .
B. d=\dfrac{2\sqrt{21}}{7} .
C. d=\dfrac{\sqrt{21}}{3} .
D. d=\dfrac{2\sqrt{21}}{3} .


Câu 29.(THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.{A}'{B}'{C}' có đáy là một tam giác vuông cân tại B, AB=BC=a, A{A}'=a\sqrt{2}. M là trung điểm BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM{B}'C.
A. \dfrac{a}{\sqrt{7}}.
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{2} .
C. \dfrac{2a}{\sqrt{5}} .
D. a\sqrt{3} .


Câu 30.(SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019)Chohình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại AB , AB=AD=a , BC=2a . Cạnh bên SB vuông góc với đáy và SB=a\sqrt{7} , M là trung điểm của cạnh BC (tham khảo hình vẽ bên). Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AMSC .
A. d=\dfrac{a\sqrt{14}}{3}.
B. d=\dfrac{3a\sqrt{14}}{2}.
C. d=\dfrac{3a\sqrt{7}}{7}.
D. d=\dfrac{a\sqrt{14}}{6}.


Câu 31.(THĂNG LONG HN LẦN 2 NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng 2a . Hình chiếu của S trên mặt đáy là trung điểm H của OA ; góc giữa hai mặt phẳng (SCD)\left( ABCD \right) bằng 45{}^\circ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSC .
A. a\sqrt{6}.
B. a\sqrt{2}.
C. \dfrac{3a\sqrt{2}}{2}.
D. \dfrac{3a\sqrt{2}}{4}.


Câu 32.(THPT PHỤ DỰC – THÁI BÌNH) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'có cạnh AB=2a, AD=A{A}'=a

Khoảng cách giữa hai đường thẳng BDA{D}' bằng
A. {a}.
B. \dfrac{2a}{3}.
C. a\sqrt{3}.
D. \dfrac{a}{2}.


Câu 33.(THTT lần5) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình chữ nhật, AD=2a , AB=a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a . Gọi M,\,N lần lượt là trung điểm của SDBC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SCMN .
A. \dfrac{a\sqrt{21\,}}{12}.
B. \dfrac{a\sqrt{21\,}}{24}
C. \dfrac{a\sqrt{21\,}}{7}
D. \dfrac{a\sqrt{21\,}}{21}


Câu 34.(CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN 3) Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAD là tam giác đều và \left( SAD \right)\bot \left( ABCD \right). Gọi M là trung điểm của cạnh đáy AB. Ta có khoảng cách giữa hai đường thẳng SACM
A.\dfrac{a\sqrt{2}}{3}.
B.\dfrac{a\sqrt{5}}{4}.
C.\dfrac{a\sqrt{3}}{3}.
D.\dfrac{a\sqrt{3}}{4}.


Câu 35.(Chuyên Vinh Lần 3) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA\bot \left( ABC \right), góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng \left( ABC \right) bằng {{60}^{\text{o}}}. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSB.
A. \dfrac{a\sqrt{15}}{5}.
B. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
C. 2a.
D. \dfrac{a\sqrt{7}}{7}.


Câu 36.(Cụm 8 trường chuyên lần1) Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2, tam giác ABC vuông tại B, BC\,=\,\sqrt{3} . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau ABCD bằng \dfrac{\sqrt{11}}{2}. Khi đó độ dài cạnh CDlà :
A.\sqrt{2}.
B.2.
C. 1.
D. \sqrt{3}.


Câu 37.(THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân có AB=BC=a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, \widehat{SBA}=60{}^\circ . Gọi M là điểm nằm trên AC sao cho \overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{CM}. Tính khoảng cách giữa SMAB.
A. \dfrac{6a\sqrt{7}}{7} .
B. \dfrac{a\sqrt{7}}{7} .
C. \dfrac{a\sqrt{7}}{21} .
D. \dfrac{3a\sqrt{7}}{7} .


Câu 38.(Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân có AB=BC=a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, \widehat{SBA}=60{}^\circ . Gọi M là điểm nằm trên AC sao cho \overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{CM}. Tính khoảng cách giữa SMAB.
A. \dfrac{6a\sqrt{7}}{7} .
B. \dfrac{a\sqrt{7}}{7} .
C. \dfrac{a\sqrt{7}}{21} .
D. \dfrac{3a\sqrt{7}}{7} .


Câu 39.(Quỳnh Lưu Nghệ An) Cho hình chóp S.ABCDABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng \left( ABCD \right). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BCSD
A. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
B. a.
C. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}.
D. \dfrac{a\sqrt{3}}{4}.


Câu 40.(Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A'BB'C.
A. \dfrac{a\sqrt{5}}{5}.
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{6}.
C. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
D. \dfrac{a\sqrt{10}}{5}.


Câu 41.(KỸ-NĂNG-GIẢI-TOÁN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG)Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a, hình chiếu của S lên mặt đáy trùng với trung điểm H của BO. Gọi MN lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh ABAD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MNSC biết SH=\dfrac{\sqrt{10}a}{20} .
A. \dfrac{13\sqrt{10}a}{40}.
B. \dfrac{\sqrt{65}a}{40}.
C. \dfrac{13\sqrt{2}a}{40}.
D. \dfrac{a\sqrt{13}}{40} .


Câu 42.(CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1)Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=2a , BC=a . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm cạnh CD . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BESC
A. \dfrac{a\sqrt{30}}{10} .
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{2} .
C. \dfrac{a\sqrt{15}}{5} .
D. a .


Câu 43.(KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Cho hình lập phương ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}' có cạnh a. Tính khoảng cách giữa đường thẳng B{D}'{B}'C .
A. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
B. \dfrac{a\sqrt{6}}{6}.
C. \dfrac{a\sqrt{3}}{3}.
D. \dfrac{a}{2}.


Câu 44.(CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB=a, BC=a\sqrt{3}. Tam giác ASO cân tại S, mặt phẳng \left( SAD \right) vuông góc với mặt phẳng \left( ABCD \right), góc giữa SD\left( ABCD \right) bằng 60{}^\circ . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBAC bằng
A. \dfrac{3a}{4}.
B. \dfrac{3a}{2}.
C. \dfrac{6a}{7}.
D. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}.


Câu 45.(HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Cho lăng trụ đều ABC.{A}'{B}'{C}'A{A}'=a, khoảng cách giữa hai đường thẳng {A}'BC{C}' bằng a\sqrt{3}. Diện tích tam giác ABC bằng
A. {{a}^{2}}\sqrt{3}.
B. \dfrac{3{{a}^{2}}\sqrt{3}}{4}.
C. \dfrac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{4}.
D. 2{{a}^{2}}\sqrt{3}.


Câu 46. Cho hình lăng trụ ABC.{A}'{B}'{C}' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của điểm {A}' lên mặt phẳng \left( ABC \right) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng A{A}'BC bằng \dfrac{a\sqrt{3}}{4}. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC.{A}'{B}'{C}'.
A. V=\dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{6}.
B. V=\dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{12}.
C. V=\dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}.
D. V=\dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{24}.


Câu 47. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông, mặt bên \left( SAB \right) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( SCD \right) bằng \dfrac{3\sqrt{7}a}{7}. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
A. V=\dfrac{1}{3}{{a}^{3}}.
B. V={{a}^{3}}.
C. V=\dfrac{2}{3}{{a}^{3}}.
D. V=\dfrac{3{{a}^{3}}}{2}.


Câu 48.(Quỳnh Lưu Lần 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, các mặt bên \left( SAB \right), \left( SAD \right) vuông góc với đáy. Góc giữa \left( SCD \right) và đáy bằng 60{}^\circ , BC=A. Khoảng cách giữa ABSC bằng
A. \dfrac{\sqrt{3}a}{2}.
B. 2\sqrt{\dfrac{3}{13}}a.
C. \dfrac{a}{2}.
D. 2\sqrt{\dfrac{3}{5}}a.



Câu 51.(HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Hình chóp S.ABC đều. G là trọng tâm tam giác ABC. Biết rằng SG=AB=a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SAGC bằng
A.\dfrac{a\sqrt{5}}{5} .
B.\dfrac{a\sqrt{3}}{3}.
C.\dfrac{a}{2} .
D.a.


Câu 52.(Chuyên Vinh Lần 3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết AB=2a,\,\,AD=a,\,\,SA=3aSA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh CD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SCBM bằng
A. \dfrac{3\sqrt{3}a}{4} .
B. \dfrac{2\sqrt{3}a}{3} .
C. \dfrac{\sqrt{3}a}{3} .
D. \dfrac{\sqrt{3}a}{2} .


Câu 53.(NGÔ SĨ LIÊN BẮC GIANG LẦN IV NĂM 2019) Cho tứ diện ABCD có độ dài các cạnh AB=3,\,\,AC=4,\,\,AD=6 và các góc \widehat{BAC}=\widehat{BAD}=60{}^\circ ,\,\,\widehat{CAD}=90{}^\circ . Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABCD bằng
A. \dfrac{4\sqrt{102}}{17}.
B. \dfrac{5\sqrt{102}}{51}.
C. \dfrac{10\sqrt{102}}{51}.
D. \dfrac{2\sqrt{102}}{17}.


Câu 54.(Hải Hậu Lần1) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông BA=BC=a, cạnh bên AA'=a\sqrt{2}, M là trung điểm BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AMB'C là:
A.\dfrac{a\sqrt{7}}{7}.
B. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
C. \dfrac{a\sqrt{5}}{5}.
D. \dfrac{a\sqrt{3}}{3}.


Câu 55.(Sở Quảng NamT) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=2a\sqrt{3}, BC=a, AA'=\dfrac{3a}{2} . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC'B'C bằng
A. \dfrac{3\sqrt{7}a}{7}.
B. \dfrac{3\sqrt{10}a}{20}.
C. \dfrac{3a}{4}.
D. \dfrac{3\sqrt{13}a}{13}.


Câu 56.(Ngô Quyền Hà Nội) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA=2a và vuông góc với ABCD . Gọi M là trung điểm của SD . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SBCM .
A. d=\dfrac{a\sqrt{2}}{2} .
B. d=\dfrac{a}{6} .
C. d=\dfrac{2a}{3} .
D. d=\dfrac{a}{3} .


Câu 57.(Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a\sqrt{3}, \widehat{BAD}=120{}^\circ và cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa mặt phẳng \left( SBC \right)\left( ABCD \right) bằng 60{}^\circ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BDSC.
A. \dfrac{3a\sqrt{39}}{26}.
B. \dfrac{a\sqrt{14}}{6}.
C. \dfrac{a\sqrt{39}}{26}.
D. \dfrac{3a\sqrt{39}}{13}.


Câu 58.(Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a\sqrt{3}, \widehat{BAD}=120{}^\circ và cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa mặt phẳng \left( SBC \right)\left( ABCD \right) bằng 60{}^\circ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BDSC.
A. \dfrac{3a\sqrt{39}}{26}.
B. \dfrac{a\sqrt{14}}{6}.
C. \dfrac{a\sqrt{39}}{26}.
D. \dfrac{3a\sqrt{39}}{13}.


Câu 59.(TTHT Lần 4) Cho hình hộp ABCD{A}'{B}'{C}'{D}' có tất cả các cạnh đều bằng 1 và các góc phẳng ở đỉnh A đều bằng 60{}^\circ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A{B}'{A}'{C}'.
A.\dfrac{\sqrt{22}}{11} .
B.\dfrac{2}{11}.
C. \dfrac{\sqrt{2}}{11}.
D.\dfrac{3}{11}.


Câu 60.(TTHT Lần 4) Cho tứ diện tứ diệnABCD biết các góc tại đỉnh B\widehat{CBD}=60{}^\circ , \widehat{DBA}=\widehat{ABC}=120{}^\circ và các cạnh bên BA=BC=BD=1. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
A. \dfrac{\sqrt{2}}{4} .
B. \dfrac{\sqrt{2}}{12}.
C. \dfrac{\sqrt{2}}{11}.
D. \dfrac{3}{11}.


Câu 61.(TTHT Lần 4) 2Cho hình hộp hình hộp ABCD{A}'{B}'{C}'{D}' có tất cả các cạnh đều bằng 1 và các góc phẳng ở đỉnh A đều bằng 60{}^\circ . Tính thể tích khối hộp ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'.
A.\dfrac{\sqrt{22}}{11} .
B.\dfrac{\sqrt{2}}{2}.
C. \dfrac{\sqrt{2}}{11}.
D. \dfrac{3}{12}.


Câu 62.(TTHT Lần 4) 3Cho hình hộp hình hộp ABCD{A}'{B}'{C}'{D}' có tất cả các cạnh đều bằng 1, \widehat{CBD}=60{}^\circ , \widehat{DBA}=\widehat{ABC}=120{}^\circ . Tính thể tích khối hộp ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'.
A.\dfrac{\sqrt{2}}{2} .
B.\dfrac{\sqrt{2}}{12}.
C.\dfrac{2\sqrt{2}}{3}.
D.\dfrac{3}{12}.


Câu 63.(TTHT Lần 4) 4Cho hình hộp hình hộp ABCD{A}'{B}'{C}'{D}' có tất cả các cạnh đều bằng 1 và các góc phẳng ở đỉnh A đều bằng 60{}^\circ . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng C{B}'{A}'{C}'.
A.\dfrac{\sqrt{22}}{11} .
B.\dfrac{\sqrt{2}}{12}.
C. \dfrac{\sqrt{2}}{11}.
D. \dfrac{3}{12}.


Câu 64.(TTHT Lần 4) 5Cho hình hộp hình hộp ABCD{A}'{B}'{C}'{D}' có tất cả các cạnh đều bằng 1 và các góc phẳng ở đỉnh A đều bằng 60{}^\circ . Tính diện tích tam giác A{B}'C.
A.\dfrac{\sqrt{22}}{11} .
B.\dfrac{\sqrt{2}}{12}.
C. \dfrac{\sqrt{11}}{12}.
D.\dfrac{\sqrt{11}}{4}.


Câu 65.(TTHT Lần 4) 6Cho hình hộp hình hộp ABCD{A}'{B}'{C}'{D}' có tất cả các cạnh đều bằng 1 và các góc phẳng ở đỉnh A đều bằng 60{}^\circ . Tính chiều cao của khối hộp ABCD{A}'{B}'{C}'{D}'.
A.\dfrac{\sqrt{6}}{6} .
B.\dfrac{\sqrt{2}}{12}.
C. \dfrac{\sqrt{2}}{6}.
D. \dfrac{3}{12}.


Câu 66.(THTT số 3) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C, AB=4\sqrt{2}, SC=4, hai mặt phẳng \left( SAC \right), \left( SBC \right) cùng vuông góc với mặt phẳng \left( ABC \right). Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Tính khoảng cách giữa CMSN.
A. \dfrac{1}{2}.
B. \sqrt{2}.
C. 1.
D. \dfrac{4}{3}.


Câu 67.( Hội các trường chuyên 2019 lần 3) Cho khối lăng trụ ABC.{A}'{B}'{C}' có đáy là tam giác ABC cân tại AAB=AC=2a; BC=2a\sqrt{3}. Tam giác {A}'BC vuông cân tại {A}' và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy \left( ABC \right). Khoảng cách giữa hai đường thẳng A{A}'BC bằng
A. a\sqrt{3} .
B. \dfrac{a\sqrt{2}}{2} .
C. \dfrac{a\sqrt{5}}{2} .
D. \dfrac{a\sqrt{3}}{2} .


Câu 68.(Cụm 8 trường Chuyên Lần 1) Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 2{{a}^{3}} và đáy ABCD là hình bình hành. Biết diện tích tam giác SAB bằng {{a}^{2}}. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SBCD.
A. 3a.
B. \dfrac{3a}{2}.
C. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}.
D. a.


Câu 69.(THPT-YÊN-LẠC) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a,SA\bot (ABCD),SA=a\sqrt{3}. Gọi M điểm trên đoạn SD sao cho MD=2MS . Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABCM bằng
A. \dfrac{a\sqrt{3}}{2} .
B. \dfrac{a\sqrt{3}}{4} .
C. \dfrac{3a}{4} .
D. \dfrac{2a\sqrt{3}}{3}.


Câu 70.(Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị Lần 1) Cho hình chóp S.ABCDSA\bot \left( ABCD \right), đáy ABCD là hình chữ nhật với AC=a\sqrt{5}BC=a\sqrt{2}. Tính khoảng cách giữa SDBC.
A. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}.
B. a\sqrt{3}.
C. \dfrac{2a}{3}.
D. \dfrac{3a}{4}.


Câu 71.(SỞLÀO CAI 2019) Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng \sqrt{3}{{a}^{3}}. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a, thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy, biết đáy ABCD là hình bình hành. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SACD.
A. 2a\sqrt{3}.
B. a\sqrt{3}.
C. a.
D. 6a.


Câu 72.(CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 4 NĂM 2019) Cho khối chóp S.ABC\left( SAB \right)\bot \left( ABC \right) , \left( SAC \right)\bot \left( ABC \right) , SA=a , AB=AC=2a , BC=2a\sqrt{2} . Gọi M là trung điểm của BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SMAC bằng
A. \dfrac{a}{2} .
B. \dfrac{a}{\sqrt{2}}.
C. a.
D. a\sqrt{2}.


Câu 73.(Văn Giang Hưng Yên) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, góc giữa SCmp\left( ABC \right)45{}^\circ . Hình chiếu của S lên mp\left( ABC \right) là điểm H thuộc AB sao cho HA=2HB. Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SABC.
A. \dfrac{a\sqrt{210}}{45}.
B. \dfrac{a\sqrt{210}}{20}.
C. \dfrac{a\sqrt{210}}{15}.
D. \dfrac{a\sqrt{210}}{30}.


Câu 74.(Chuyên KHTN) Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a\widehat{SBA}=\widehat{SCA}={{90}^{o}} . Biết góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng \left( ABC \right) bằng {{45}^{o}} . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBAC
A. \dfrac{2\sqrt{51}}{17}a .
B. \dfrac{2\sqrt{13}}{13}a .
C. \dfrac{2\sqrt{7}}{7}a .
D. \dfrac{\sqrt{39}}{13}a .

Bài viết cùng chủ đề:

1 nhận xét: