Câu 1.(CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN V NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABC có SA\bot \left( ABC \right), \Delta ABC là tam giác đều cạnh a và tam giác SAB cân. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng \left( SBC \right). A. h=\dfrac{a\sqrt{3}}{7}. B. h=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}. C. h=\dfrac{2a}{\sqrt{7}}. D. h=\dfrac{a\sqrt{3}}{\sqrt{7}}. |
Câu 2.(Đặng Thành Nam Đề 14) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , tâm O , SO=a . Khoảng cách từ O đến mặt phẳng \left( SCD \right) bằng A. \dfrac{\sqrt{2}a}{2}. B. \sqrt{3}a. C. \dfrac{\sqrt{5}a}{5}. D. \dfrac{\sqrt{6}a}{3}. |
Câu 3.(Văn Giang Hưng Yên) Cho lăng trụ đứng ABC.{A}'{B}'{C}' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB=a\sqrt{5} . Góc giữa cạnh {A}'B và mặt đáy là 60{}^\circ . Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( A'BC \right). A. \dfrac{a\sqrt{15}}{2} . B. \dfrac{a\sqrt{15}}{4} . C. \dfrac{a\sqrt{15}}{5} . D. \dfrac{a\sqrt{15}}{3} |
Câu 4.(CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2019) Cho hình lập phương ABCD.MNPQ cạnh bằng a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( CNQ \right). A. \dfrac{2a\sqrt{3}}{3} . B. \dfrac{a\sqrt{3}}{2} . C. \dfrac{a\sqrt{3}}{4} . D. \dfrac{a\sqrt{2}}{2} . |
Câu 5.(THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( A'BD \right) bằng A. \dfrac{\sqrt{2}}{2}. B. 3. C. \dfrac{\sqrt{3}}{3}. D. \sqrt{3}. |
Câu 6.(Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a,\text{ }\widehat{ASC}=\widehat{CSB}=60{}^\circ ,\widehat{\text{ }ASB}=90{}^\circ . Khoảng cách từ A đến \left( SBC \right) bằng A. \dfrac{a\sqrt{6}}{3}. B. \dfrac{a\sqrt{6}}{6}. C. \dfrac{a\sqrt{3}}{3}. D. \dfrac{a\sqrt{6}}{2}. |
Câu 7.(ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi M,\ N lần lượt là trung điểm của AD,\ BC. Biết khoảng cách từ M đến mặt phẳng \left( SBD \right) bằng \dfrac{6a}{7}. Tính khoảng cách từ điểm N đến mặt phẳng \left( SBD \right) . A. \dfrac{12a}{7}. B. \dfrac{3a}{7}. C. \dfrac{4a}{7}. D. \dfrac{6a}{7}. |
Câu 8.(Nguyễn Du số 1 lần3) Cho hình chópS.ABCDcó đáy là hình vuông cạnh bằng a, tâm O, cạnh bên SAvuông góc với đáy, vàSA=a.Khoảng cách từ O và \left( SCD \right) bằng A.\dfrac{a\sqrt{2}}{3}. B.\dfrac{a\sqrt{2}}{6}. C.\dfrac{a\sqrt{2}}{4}. D.\dfrac{a\sqrt{2}}{3}. |
Câu 10.(Lê Xoay lần1) (Lê Xoay lần1)Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, SD vuông góc với mặt đáy \left( ABCD \right), AD=2a{{,}_{{}}}SD=a\sqrt{2} . Tính khoảng cách giữa đường thẳng CD và mặt phẳng \left( SAB \right) A. \dfrac{a}{\sqrt{2}}. B. a\sqrt{2}. C. \dfrac{2a}{\sqrt{3}}. D. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}. |
Câu 11.(Gang Thép TháiNguyên) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, AC=a\sqrt{3}; SA vuông góc với đáy, SA=2a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( SBC \right) bằng A. \dfrac{2a\sqrt{3}}{\sqrt{7}}. B. \dfrac{a\sqrt{3}}{\sqrt{7}}. C. \dfrac{a\sqrt{3}}{\sqrt{19}}. D. \dfrac{2a\sqrt{3}}{\sqrt{19}}. |
Câu 12.(Hùng Vương Bình Phước) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a\sqrt{2}. Tính khoảng cách d từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên theo a. A. d=\dfrac{2a\sqrt{5}}{3}. B. d=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}. C. d=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}. D. d=\dfrac{a\sqrt{2}}{3}. |
Câu 13.(CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG – NAM ĐỊNH 2019 – LẦN 1) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng {{60}^{o}}. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng \left( SAB \right). A.\dfrac{a\sqrt{3}}{4}. B.\dfrac{a}{4}. C.\dfrac{a}{3}. D.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}. |
Câu 14.(THPT Sơn Tây Hà Nội 2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AC=2a,BC=a,SA=SB=SC. Gọi M là trung điểm SC. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng \left( SBD \right) bằng: A. a. B. \dfrac{a\sqrt{3}}{4}. C. \dfrac{a\sqrt{5}}{2}. D. a\sqrt{5}. |
Câu 15.(Đặng Thành Nam Đề 2) Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( A'BC \right) bằng 6a. Khoảng cách từ trung điểm M cạnh B'C' đến mặt phẳng \left( A'BC \right) bằng A. 2a. B. 4a. C. 6a. D. 3a. |
Câu 16.(THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại A,\,\,AB=a. Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm M của cạnh AB. Biết A'M=a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (A'BC). A. \dfrac{2}{3}a. B. \dfrac{\sqrt{3}}{3}a. C. \dfrac{a}{3}. D. \dfrac{2\sqrt{3}}{3}a. |
Câu 17.(Lương Thế Vinh Đồng Nai) Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, tam giác A'ACvuông cân, A'C=2. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( BCD' \right). A. \dfrac{2}{3} . B. \dfrac{\sqrt{3}}{2} . C. \dfrac{\sqrt{6}}{3} . D. \dfrac{\sqrt{6}}{6} . |
Câu 18.(Đặng Thành Nam Đề 1) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a,\widehat{BAD}={{60}^{0}},SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng \left( SCD \right) bằng A. \dfrac{a\sqrt{21}}{7} . B. \dfrac{a\sqrt{15}}{7} . C. \dfrac{a\sqrt{21}}{3} . D. \dfrac{a\sqrt{15}}{3} . |
Câu 19.(SỞ GD & ĐT CÀ MAU) Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng \left( SBC \right), biết BC=a\sqrt{3} ,AC=2a. A. d=a\sqrt{3}. B. d=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}. C. d=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}. D. d=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}. |
Câu 20.(Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AB=4a , AD=3a , SB=5a . Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) A. {\dfrac{\sqrt{41}a}{12}}. B. {\dfrac{12\sqrt{41}a}{41}}. C. {\dfrac{\sqrt{61}a}{12}}. D. {\dfrac{12\sqrt{61}a}{61}}. |
Câu 21.(THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( SBC \right) bằng: A. \dfrac{\sqrt{2}a}{2}. B. \dfrac{\sqrt{3}a}{7}. C. \dfrac{\sqrt{21}a}{7}. D. \dfrac{\sqrt{15}a}{5}. |
Câu 22.(Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCDcó cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng a\sqrt{2}. Tính khoảng cách d từ tâm O của đáy ABCD đến một mặt bên theo a. A. d=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}. B. d=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}. C. d=\dfrac{2a\sqrt{5}}{3}. D.d=\dfrac{a\sqrt{2}}{3}. |
Câu 23.(Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B biết BC=a\sqrt{3} , AB=a . Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của cạnh AC và biết thể tích khối chóp S.ABC bằng \dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{6}}{6} . Tính khoảng cách d từ C đến mặt phẳng \left( SAB \right) . A. d=\dfrac{a\sqrt{30}}{5} . B. d=\dfrac{2a\sqrt{66}}{11} . C. d=\dfrac{a\sqrt{30}}{10} . D. d=\dfrac{a\sqrt{66}}{11} . |
Câu 24.(Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) (Giữa-Kì-2-Thuận-Thành-3-Bắc-Ninh-2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B biết BC=a\sqrt{3} , AB=a . Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của cạnh AC và biết thể tích khối chóp S.ABC bằng \dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{6}}{6} . Tính khoảng cách d từ C đến mặt phẳng \left( SAB \right) . A. d=\dfrac{a\sqrt{30}}{5} . B. d=\dfrac{2a\sqrt{66}}{11} . C. d=\dfrac{a\sqrt{30}}{10} . D. d=\dfrac{a\sqrt{66}}{11} . |
Câu 25.(KIM LIÊN HÀ NỘI NĂM 2018-2019 LẦN 03) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có SA=2a,\,AB=3a. Gọi M là trung điểm SC. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng \left( SAB \right). A. \dfrac{3\sqrt{21}}{7}a. B. \dfrac{3\sqrt{3}}{2}a. C. \dfrac{3\sqrt{3}}{4}a. D. \dfrac{3\sqrt{21}}{14}a. |
Câu 26.(Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, \widehat{BAD}=60{}^\circ , SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng \left( SCD \right) bằng A. \dfrac{\sqrt{15}a}{3} . B. \dfrac{\sqrt{15}a}{7} . C. \dfrac{\sqrt{21}a}{3} . D. \dfrac{\sqrt{21}a}{7} . |
Câu 27.(Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng \left( ABCD \right) là trung điểm Hcủa AB. Biết diện tích tam giác SAB bằng {{a}^{2}}. Tính khoảng cách d từ điểm H đến mặt phẳng \left( SBD \right). A. d=\dfrac{2a}{33} . B. d=\dfrac{2\sqrt{33}a}{33} . C. d=\dfrac{a}{3} . D. d=\dfrac{a\sqrt{33}}{16} . |
Câu 28.(THCS-THPT-NGUYỄN-KHUYẾN-TP-HCM-24THÁNG3) Cho hình chóp SABC có tam giác SAB và tam giác ABC là các tam giác đều cạnh a. Mặt phẳng \left( SAB \right) vuông góc với đáy. Khoảng cách từ B đến \left( SAC \right) là A. \dfrac{a\sqrt{15}}{5}. B. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}. C. \dfrac{a\sqrt{10}}{4}. D. a. |
Câu 29.(Cẩm Giàng) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, \widehat{ABC}=60{}^\circ . Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SC=2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng \left( SCD \right) là A. \dfrac{a\sqrt{15}}{5}. B. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}. C. \dfrac{2a}{\sqrt{5}}. D. \dfrac{5a\sqrt{30}}{3}. |
Câu 30.(THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4)Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB=1\,\text{cm}\text{, }\,\text{AC=}\sqrt{3}\,\text{cm} . Tam giác SAB,\,\text{ }SAC lần lượt vuông tại B và C . Khối cầu ngoại tiếp hình chóp SABC có thể tích bằng \dfrac{5\sqrt{5}\pi }{6}\,\text{c}{{\text{m}}^{\text{3}}} . Tính khoảng cách từ C tới \left( SAB \right) . A. \dfrac{\sqrt{5}}{2}\,\text{cm} . B. \dfrac{\sqrt{5}}{4}\,\text{cm} . C. \dfrac{\sqrt{3}}{4}\,\text{cm} . D. \dfrac{\sqrt{3}}{2}\,\text{cm} . |
Câu 31.(SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, SA\bot \left( ABCD \right). Góc giữa SB và mặt phẳng đáy bằng 45{}^\circ , E là trung điểm của SD, AB=2a,\text{ }AD=DC=a. Tính khoảng cách từ B đến \left( ACE \right). A. \dfrac{2a}{3}. B. \dfrac{4a}{3}. C. a. D. \dfrac{3a}{4}. |
Câu 32.(SGD-Nam-Định-2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a. \widehat{BAD}=60{}^\circ . Cạnh bên SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách từ B đến\left( SDC \right). A. \dfrac{a\sqrt{21}}{7} B. \dfrac{a\sqrt{15}}{7} C. \dfrac{a\sqrt{21}}{3} D. \dfrac{a\sqrt{15}}{3} |
Câu 33.(Chuyên Sơn La Lần 3 năm 2018-2019) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a, AD=2a, SA=a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng \left( SCD \right) bằng A.\dfrac{a\sqrt{6}}{3}. B. \dfrac{a\sqrt{5}}{5}. C. \dfrac{a\sqrt{6}}{6}. D. \dfrac{2a\sqrt{5}}{5}. |
Câu 34.(Nguyễn Khuyến)Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D, AD=DC=a, AB=2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, mặt bên \left( SBC \right) tạo với đáy một góc {{60}^{\text{o}}}. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng \left( SBC \right) bằng A. \dfrac{a\sqrt{6}}{6}. B. \dfrac{a\sqrt{6}}{2}. C. \dfrac{a\sqrt{6}}{4}. D. \dfrac{a\sqrt{6}}{3}. |
Câu 35.(Sở Điện Biên) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tâm O . Biết SA=2a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng \left( SBC \right) bằng A. \dfrac{a\sqrt{5}}{5} . B. \dfrac{2a\sqrt{5}}{5} . C. \dfrac{4a\sqrt{5}}{5} . D. \dfrac{3a\sqrt{5}}{5} . |
Câu 36.(SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, (SAC)\bot \left( ABC \right), AB=3a, BC=5a. Biết rằng SA=2a\sqrt{3} và \widehat{SAC}={{30}^{0}}. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng : A. \dfrac{3\sqrt{17}}{4}a. B. \dfrac{6\sqrt{7}}{7}a. C. \dfrac{3\sqrt{7}}{14}a. D. \dfrac{12}{5}a. |
Câu 37.(Sở Đà Nẵng 2019) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}' có AB=3a, BC=2a, A{D}'=a\sqrt{5}. Gọi I là trung điểm của BC. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng \left( AI{D}' \right) theo a bằng A. \dfrac{a\sqrt{46}}{23}. B. \dfrac{a\sqrt{46}}{46}. C. \dfrac{3a\sqrt{46}}{46}. D. \dfrac{3a\sqrt{46}}{23}. |
Câu 38.(THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Cho hình chóp {S.ABCD}có đáy là hình thoi cạnh a, \widehat{BAD}=60{}^\circ ,\,SA=a và {SA} vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ Bđến mặt phẳng \left( SCD \right) bằng: A. \dfrac{a\sqrt{21}}{7}. B. \dfrac{a\sqrt{15}}{7}. C. \dfrac{{{a}^{3}}\sqrt{21}}{3}. D. \dfrac{a\sqrt{15}}{3}. |
Câu 39.(Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành có diện tích bằng \sqrt{3}{{a}^{2}}, tam giác SAB đều có cạnh bằng a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng \left( SCD \right) bằng A. \dfrac{a\sqrt{5}}{3}. B. \dfrac{a\sqrt{15}}{5}. C. \dfrac{a\sqrt{5}}{2}. D. \dfrac{a\sqrt{3}}{3}. |
Câu 40.(Đặng Thành Nam Đề 9) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tồn tại một điểm M nằm bên trong hình chóp và cách đều tất cả các mặt của hình chóp một khoảng bằng h. Tính h. A. h=\dfrac{\left( \sqrt{6}-\sqrt{2} \right)a}{12}. B. h=\dfrac{\left( \sqrt{6}-\sqrt{2} \right)a}{4}. C. h=\dfrac{\left( \sqrt{6}-\sqrt{2} \right)a}{2}. D. h=\dfrac{\left( \sqrt{6}-\sqrt{2} \right)a}{6}. |
Câu 41.(SỞ BÌNH THUẬN 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính theo a khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng \left( SCD \right). A. \dfrac{a\sqrt{6}}{9}. B. \dfrac{a\sqrt{6}}{3}. C. \dfrac{2a\sqrt{6}}{9}. D. \dfrac{a\sqrt{6}}{4}. |
Câu 42.(Hùng Vương Bình Phước)Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình chữ nhật, AB=a,\,AD=2a,\,SA=a\sqrt{3} và SAvuông góc với đáy. Gọi E,\,F,K lần lượt là trung điểm của BC,\,SB và SA. Tính khoảng cách từ F đến mặt phẳng \left( KED \right). A. a\dfrac{\sqrt{66}}{44} B. a\dfrac{\sqrt{33}}{44}. C. \dfrac{a\sqrt{66}}{11}. D.a\dfrac{\sqrt{33}}{11}. |
Câu 43.(NGUYỄN TRUNG THIÊN HÀ TĨNH) Cho hình lăng trụ đứng ABC.{A}'{B}'{C}' có tất cả các cạnh bằng a. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng {A}'{B}'và B{C}'. A. a. B. \dfrac{3a}{7}. C. \dfrac{a\sqrt{21}}{7}. D. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}. |
Câu 44.(Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a. Điểm H thuộc cạnh AC với HC=a. Dựng đoạn thẳng SH vuông góc với mặt phẳng \left( ABC \right) với SH=2a. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng \left( SAB \right) bằng A. \dfrac{3a}{7}. B. \dfrac{3\sqrt{21}a}{7}. C. \dfrac{a\sqrt{21}}{7}. D. 3a. |
Câu 45.(Sở Quảng NamT) Cho hình chóp S.ABC có BC=a , góc giữa hai mặt phẳng \left( SBC \right) và \left( ABC \right) bằng {{60}^{0}} . Gọi H là hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng \left( ABC \right) . Biết rằng tam giác HBC vuông cân tại H và thể tích khối chóp S.ABC bằng {{a}^{3}} . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng \left( SBC \right) bằng: A. 2\sqrt{3}a . B. 6\sqrt{3}a . C. 2a . D. 6a . |
Câu 46.(HK2 THPT LƯƠNG THẾ VINH HÀ NỘI) Hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a,SA=a,SA\bot \left( ABCD \right). Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \left( SBC \right) bằng A. 2a. B. a. C. a\sqrt{2}. D. \dfrac{a\sqrt{2}}{2}. |
Câu 47.(Kim Liên) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB. Biết rằng AD\,=\,DC\,=\,CB\,=\,a, AB\,=\,2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và mặt phẳng \left( SBD \right) tạo với đáy góc 45{}^\circ . Gọi I là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách d từ Iđến mặt phẳng \left( SBD \right). A. d=\dfrac{a}{4}. B. d=\,\dfrac{a}{2}. C. d=\,\dfrac{a\sqrt{2}}{4}. D. d=\,\dfrac{a\sqrt{2}}{2}. |
Câu 48.(Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Cho biết SA=2a, AB=a, AD=2a và SA\bot \left( ABCD \right). Gọi M là trung điểm của BC. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng \left( SBD \right) bằng A. \dfrac{a\sqrt{6}}{6}. B. \dfrac{a\sqrt{3}}{2}. C. \dfrac{a\sqrt{6}}{3}. D. \dfrac{a\sqrt{3}}{4}. |
Câu 49.( Chuyên Lam Sơn Lần 2) Một phần sân trường được định vị bởi các điểm A, B, C, D như hình vẽ. Bước đầu chúng được lấy “ thăng bằng” để có cùng độ cao, biết ABCD là hình thang vuông ở A và Bvới độ dài AB=25m, AD=15m, BC=18m. Do yêu cầu kỉ thuật, khi lát phẳng phần sân trường phải thoát nước về góc sân ở C nên người ta lấy độ cao ở các điểm B, C, D xuống thấp hơn độ cao ở A là 10cm, a\,cm, 6cm tương ứng. Giá trị của a\,là số nào sau đây? A. 15,7cm. B. 17,2cm. C. 18,1cm. D. 17,5cm. |
Câu 50.(Thị Xã Quảng Trị) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, với AD\,=\,DC\,=\,a,AB\,=\,2a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA\,=\,a. Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng \left( SBC \right) bằng A. \dfrac{\sqrt{6}a}{3}. B.\dfrac{\sqrt{6}a}{6}. C. \dfrac{\sqrt{3}a}{3}. D. \dfrac{\sqrt{3}a}{6}. |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét