Câu 1.(HSG cấp trường Diễn Châu 2012-2013) Giải các phương trình: \cos 2x\sin x=\cos x-\sin x . b) 16{{\sin }^{5}}x-\dfrac{\sqrt{2}}{2}=10\sin x-5\sin 3x . |
Câu 2.(HSG cấp tỉnh Hà Nam 2013-2014) Tính tổng các nghiệm của phương trình sau trên \left[ 0;1007\pi \right] \dfrac{8{{\sin }^{2}}x.\cos x-\sqrt{3}\sin x-\cos x}{\sin \left( x+\dfrac{7\pi }{2} \right)-\sqrt{3}\cos \left( x-\dfrac{3\pi }{2} \right)}=0 . |
Câu 3.(HSG lớp 11 – sở GD Thanh Hóa – 2017 - 2018) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=\sqrt{3}\sin x+\cos x+2018. |
Câu 4.(HSG cấp trường Yên Định 1 2017-2018) 1) Giải phương trình: \dfrac{{{\sin }^{3}}x.\sin 3x+{{\cos }^{3}}x.\cos 3x}{\tan (x-\dfrac{\pi }{6})\tan (x+\dfrac{\pi }{3})}=-\dfrac{1}{8} |
Câu 5.( HSG CẨM THỦY 2008 – 2009)(2 điểm) Cho tam giác ABC thoả mãn \tan \dfrac{A}{2}.\tan \dfrac{C}{2}=\dfrac{1}{3} . Chứng minh rằng \sin A , \sin B , \sin C lập thành cấp số cộng |
Câu 6.(HSG cấp trường Dương Xá – Hà Nội) 2. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để tam giác ABC là tam giác đều là {{\cos }^{2}}\dfrac{A}{2}+{{\cos }^{2}}\dfrac{B}{2}+{{\cos }^{2}}\dfrac{C}{2}-2=\dfrac{1}{4}\cos \dfrac{A-B}{2}.\cos \dfrac{B-C}{2}.\cos \dfrac{C-A}{2} (*) |
Câu 7.(HSG trường THPT DTNT Con Cuông- Nghệ An 2009-2010) Cho tam giác ABC có số đo ba góc lập thành một cấp số cộng và \sin A+\sin B+\sin C=\dfrac{3+\sqrt{3}}{2} . Biết nửa chu vi là p=3+\sqrt{3} . Tìm bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC . |
Câu 8.(HSG 11 – Hai Bà Trưng-HN 2007-2008) Tính các góc của tam giác ABC, biết rằng: 2\sin A\cos B\sin C+\sqrt{3}\left( \cos A+\sin B+\cos C \right)=\dfrac{17}{4}. |
Câu 9.(HSG10_Sở GD&ĐT_ĐỒNG NAI _2013-2014)Cho tam giác ABC có \cot \dfrac{A}{2}\cot \dfrac{B}{2}=4{{(\sin C)}^{2}} ; với A,B,Ctương ứng kí hiệu số đo của các góc \overset\frown{CAB},\,\,\overset\frown{ABC},\,\,\overset\frown{BCA}. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác đều. |
Câu 10.(HSG cấp tỉnh Hà Tĩnh 2012-2013) Cho A,B,C là ba góc của một tam giác. Chứng minh rằng \dfrac{\sqrt{\sin A}+\sqrt{\sin B}+\sqrt{\sin C}}{\sqrt{\cos \dfrac{A}{2}}+\sqrt{\cos \dfrac{B}{2}}+\sqrt{\cos \dfrac{C}{2}}}\le 1 . |
Câu 11.(HSG11 Bắc Giang 2012 – 2013) Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Chứng minh rằng: \sin A+\sin B-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cos C\le \sqrt{2}. |
Câu 12.(Chọn HSG cấp tỉnh lớp 11 –Trường chuyên Trần Ngọc Diễm – 2016 - 2017) Giả sử A,B,C,D lần lượt là số đo các góc \widehat{DAB},\widehat{ABC},\widehat{BCD},\widehat{CDA} của tứ giác lồi ABCD bất kì.Chứng minh rằng \sin A+\sin B+\sin C\le 3\sin \dfrac{A+B+C}{3}. |
Câu 13.(HSG 11 – VĨNH PHÚC 2010-2011) Giả sử A , B , C , D lần lượt là số đo các góc \widehat{DAB} , \widehat{ABC} , \widehat{BCD} , \widehat{CDA} của tứ giác lồi ABCD bất kì. Chứng minh rằng \sin A+\sin B+\sin C\le 3\sin \dfrac{A+B+C}{3} . |
Câu 14.(Chọn HSG cấp tỉnh lớp 11 –Trường chuyên Trần Ngọc Diễm – 2016 - 2017) Giả sử A,B,C,D lần lượt là số đo các góc \widehat{DAB},\widehat{ABC},\widehat{BCD},\widehat{CDA} của tứ giác lồi ABCD bất kì. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=-\sin \dfrac{A}{3}+\sin B+\sin C+\sin D. |
Câu 15.(HSG K11 Bắc Giang 2013 – 2014) Cho tam giác ABC có các góc thỏa mãn A\le B\le C\le \dfrac{\pi }{2}. Tính các góc của tam giác đó khi biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất P=2\cos 4C+4\cos 2C+\cos 2A+\cos 2B |
Câu 16.(HSG cấp trường Diễn Châu 2012-2013) Cho tam giác ABC có a=BC,b=AC, c=AB, \min \left\{ A,B,C \right\}\ge {{15}^{0}}. Chứng minh rằng \sqrt{ab},\sqrt{bc},\sqrt{ca} cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác. |
Câu 17.(HSG11_BẮC GIANG_2012-2013)Cho A,B,C là ba góc của tam giác, chứng minh: \sin A+\sin B-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cos C\le \sqrt{2} |
Câu 18.(HSG trường THPT DTNT Con Cuông- Nghệ An 2009-2010) Cho tam giác ABC có số đo ba góc lập thành một cấp số cộng và \sin A+\sin B+\sin C=\dfrac{3+\sqrt{3}}{2} . Tìm các góc của tam giác ABC . |
Câu 19.(2 điểm)Tính các góc của \Delta A B C biết \sin \frac{3 A}{2}+\sin \frac{A-C}{2}+\sin \frac{A-B}{2}=\frac{3}{2}. |
Câu 20.(HSG cấp trường lớp 11 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa – 2012 - 2013)Cho A,\text{ }B,\text{ }C là ba góc của tam giác ABC . Chứng minh rằng tam giác ABC vuông nếu : \sin A=\dfrac{\cos B+\cos C}{\sin B+\sin C} |
Câu 21.(HSG Khối 10 - Hải Dương - 2017 – 2018) Cho tam giác ABC không có góc vuông và có các cạnh BC=a,\,\,CA=b,\,\,AB=c . Chứng minh rằng nếu tam giác ABC thỏa mãn {{a}^{2}}+{{b}^{2}}=2{{c}^{2}} và \tan A+\tan C=2\tan B thì tam giác ABC đều. |
Câu 22.(HSG 11 – Vĩnh Phúc 2014-2015) Tìm tập xác định của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{2014}{1-\sin x}+2015\cot x . |
Câu 23.(2 điểm)Giải phương trình \sqrt{3} \sin \left(x-\frac{\pi}{3}\right)+\sin \left(x+\frac{\pi}{6}\right)+2 \sin \left(5 x+\frac{\pi}{6}\right)=0. |
Câu 24.(HSG 11 – Vĩnh Phúc 2014-2015) Giải phương trình: {{\left( \sin x+\cos x \right)}^{2}}+2{{\sin }^{2}}\dfrac{x}{2}=\sin x\left( 2\sqrt{3}\sin x+4-\sqrt{3} \right) . |
Câu 25.(HSG CẤP TỈNH - THANH HÓA- 2017-2018) Giải phương trình \dfrac{4{{\sin }^{3}}x-2\cos x(\sin x-1)-4\sin x+1}{1+\cos 4x}=0\,\,. |
Câu 26.( HSG CẨM THỦY 2008 – 2009) Giải phương trình 2\tan x+\cot x={{\tan }^{2}}x+\dfrac{2}{\sin 2x} . |
Câu 27.2) [ HSG CẨM THỦY 2008 – 2009] Tìm m để phương trình: 4\left( {{\sin }^{4}}x+{{\cos }^{4}}x \right)-4\left( {{\sin }^{6}}x+{{\cos }^{6}}x \right)-{{\sin }^{2}}4x=m có nghiệm x\in \left( \dfrac{\pi }{8};\dfrac{\pi }{4} \right) . |
Câu 28.(HSG 11 trường THPT Tiến Thịnh 2009-2010) Tìm các nghiệm thuộc khoảng \left( 0;2\pi \right)của phương trình: \dfrac{\sqrt{1+\cos x}+\sqrt{1-\cos x}}{\cos x}=4\sin x. |
Câu 29.(HSG 11 trường THPT Quỳnh Lưu II – Nghệ An 2011-2012) Giải phương trình : 2.\sin x\cos 2x-\sqrt{2}\sin (x-\dfrac{\pi }{4})=4{{\cos }^{3}}x-2\sin x . |
Câu 30.(HSG11 – THPT Hậu Lộc 4 – Thanh Hóa – 2014 – 2015) Giảiphương trình : a) 1+2\cos x.\left( \operatorname{s}\text{inx}-1 \right)+\sqrt{2}.\operatorname{s}\text{inx}+4\cos x.{{\sin }^{2}}\dfrac{x}{2}=0 . |
Câu 31.(HSG OLIMPIC 11– Quảng Nam – 2018) a) Tính tổng các nghiệm của phương trình \sin x+5=6{{\cos }^{2}}x trên đoạn \left[ -\dfrac{\pi }{2};\pi \right]. b) Giải phương trình 3\cos x-1=4{{\cos }^{3}}x-\sqrt{3}\sin 3x. |
Câu 32.(Chọn HSG cấp tỉnh lớp 11 –Trường chuyên Trần Ngọc Diễm – 2016 - 2017) Giải phương trình: \left( \sqrt{3}+1 \right){{\cos }^{2}}x+\left( \sqrt{3}-1 \right)\sin x.\cos x+\sin x-\cos x-\sqrt{3}=0. |
Câu 33.(Chọn HSG lớp 11 – 2016 - 2017) Giải phương trình \sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x+\left( 2+\sqrt{3} \right)\sin x-\cos x=1+\sqrt{3} . |
Câu 34.(HSG cấp trường lớp 11 – THPT 4 Thọ Xuân – Thanh Hóa – 2011 - 2012) Giải phương trình \cos 2x-3\sin 2x+5\sqrt{2}\sin (x+\dfrac{9\pi }{4})=3 . |
Câu 35.(HSG cấp tỉnh Hà Tĩnh 2012-2013) Giải các phương trình sau: \sin 2x\cos 2x+4\sin x{{\cos }^{2}}x-3\sin 2x-\cos 2x-2\cos x+3=0. |
Câu 36.(HSG trường THPT Cẩm Thủy-Thanh Hóa 2016-2017) Giải phương trình : (2\cos 2x-1)(\sin 2x+\cos 2x)=1 |
Câu 37.(HSG 11 – VĨNH LONG 2013-2014) Giải phương trình: \operatorname{s}\text{i}{{\text{n}}^{2014}}x+{{\cos }^{2014}}x=2({{\sin }^{2016}}x+{{\cos }^{2016}}x)+\dfrac{3}{2}\cos 2x. |
Câu 38.(HSG 11 – VĨNH PHÚC 2010-2011) Giải phương trình (\sqrt{3}+1){{\cos }^{2}}x+(\sqrt{3}-1)\sin x.\cos x+\sin x-\cos x-\sqrt{3}=0 . |
Câu 39.(HSG 11 – HÀ NAM 2016-2017) Giải phương trình: \sin 4x.\sin x+4\sqrt{3}{{\cos }^{2}}x.\cos 2x.\sin x=\sqrt{2}\cos (x-\dfrac{\pi }{6}) . |
Câu 40.(HSG 11 – Vĩnh Phúc 2012-2013) Giải phương trình \sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x+\left( 2+\sqrt{3} \right)\sin x-\cos x=1+\sqrt{3}. |
Câu 41.(HSG 11 – Hai Bà Trưng-HN 2007-2008) Giải phương trình: 2\sin x.\left( 1+\cos 2x \right)+\sin 2x=1+2\cos x. |
Câu 42.[HSG11-QUỲNH LƯU-11-12) Giải phương trình:2\sin \text{x}\cos 2x-\sqrt{2}\sin \left( x-\dfrac{\pi }{4} \right)=4{{\cos }^{3}}x-2\sin x |
Câu 43.(HSG11-NGHỆ AN- 2015-2016)Giải các phương trình sau: \dfrac{(\cos x-1)(2\cos x-1)}{\sin x}=1-\sin 2x+2{{\cos }^{2}}x. |
Câu 44.(HSG_NAM ĐỊNH_2011-2012) Giải phương trình \dfrac{\left( \sin 2x-\sin x+4 \right)\cos x-2}{2\sin x+\sqrt{3}}=0 |
Câu 45.(HSG11_BẮC GIANG_2012-2013) Giải phương trình sau a) \operatorname{co}{{\operatorname{s}}^{4}}x+2\cos 2x-2{{\sin }^{2}}x=3 b) \sin 2x.\cos 2x+4\sin x\operatorname{co}{{\operatorname{s}}^{2}}x-3\sin 2x-2\cos 2x-2co\operatorname{s}x+3=0,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(x\in R) |
Câu 46.(HSG11 Bắc Giang 2012 - 2013) Giải phương trình: \dfrac{{{\tan }^{2}}x+\tan x}{{{\tan }^{2}}x+1}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\sin (x+\dfrac{\pi }{4}) |
Câu 47.(HSG11 Quỳnh Lưu II – Nghệ An - 2011 - 2012) Giải phương trình:2.\sin x\cos 2x-\sqrt{2}\sin (x-\dfrac{\pi }{4})=4{{\cos }^{3}}x-2\sin x |
Câu 48.(HSG11 Bắc Giang cấp trường 2012 - 2013) Cho phương trình: \dfrac{1}{2}\cos 4x+4\dfrac{\tan x}{1+{{\tan }^{2}}x}=m . Giải phương trình với m=\dfrac{1}{2} . |
Câu 49.(HSG K11 Bắc Giang 2013 – 2014) Giải phương trình: \left( 3-4{{\sin }^{2}}x \right)\left( 3-4{{\sin }^{2}}3x \right)=1-2\cos 10x. |
Câu 50.(HSG K11 Bắc Giang 2013 – 2014) Giảiphương trình: \text{cos}x=\text{ 8si}{{\text{n}}^{\text{3}}}\left( x+\dfrac{\pi }{6} \right),\,x\in \mathbb{R}. |
Câu 51.(HSG K11 Bắc Giang 2013 – 2014) Giải phương trình \left( 3-4{{\sin }^{2}}x \right)\left( 3-4{{\sin }^{2}}3x \right)=1-2\text{cos}10x. |
Câu 52.Cho phương trình \dfrac{{{\sin }^{4}}2x+{{\cos }^{4}}2x}{{{\cos }^{4}}4x}={{\tan }^{2009}}\left( \dfrac{\pi }{4}-x \right){{\tan }^{2009}}\left( \dfrac{\pi }{4}+x \right)\,\,\,(1) 1) Giải phương trình (1) 2) Tính tổng các nghiệm của phương trình (1) trên đoạn [1;2010]. |
Câu 53.Giải phương trình: \dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{\tan x+\cot 2x}}=\sqrt{2}+2\sin 2x. |
Câu 54.(6 điểm)Giải phương trình (2 \cos x-1)(\sin x+\cos x)=1. |
Câu 55.Giải phương trình : {{\sin }^{2012}}x+{{\cos }^{2012}}x=2\left( {{\sin }^{2014}}x+{{\cos }^{2014}}x \right)+\dfrac{3}{2}\cos 2x . |
Câu 56.(HSG cấp tỉnh lớp 11 – Quảng Bình – 2012 - 2013) Giải phương trình: {{\left( \cos 2x-\cos 4x \right)}^{2}}=6+2\sin 3x. |
Câu 57.(HSG cấp trường lớp 11 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa – 2012 - 2013) Cho phương trình \left( 2\sin x-1 \right)\left( 2\cos 2x+2\sin x+m \right)=1-2\cos 2x ( Với m là tham số) a, Giải phương trình với m=1 |
Câu 58.(HSG11 – THPT Lê Quý Đôn – Vòng 1 – 2013 – 2014) Giải các phương trình, bất phương trình sau: \left( 2\cos x-1 \right)\left( \sin x+\cos x \right)=1. |
Câu 59.(HSG11-VĨNH PHÚC-14-15) Giải phương trình: {{\left( \sin x+\cos x \right)}^{2}}+2{{\sin }^{2}}\dfrac{x}{2}=\sin x\left( 2\sqrt{3}\sin x+4-\sqrt{3} \right) . |
Câu 60.(HSG11 Bắc Giang 2012 - 2013)Giải phương trình sau: \sin 2x\cos 2x+4\sin x{{\cos }^{2}}x-3\sin 2x-c\text{os}2x-2\cos x+3=0 , (x \in \mathbb{R}). |
Câu 61.(HSG K11 Bắc Giang 2013 – 2014)Giảiphương trình: \dfrac{{{\tan }^{2}}x+\tan x}{{{\tan }^{2}}x+1}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\sin \left( x+\dfrac{\pi }{4} \right),\,\,\,x\in \mathbb{R} . |
Câu 62.(HSG BÌNH ĐỊNH -2013-2014) Giải phương trình: {{\sin }^{2012}}x+{{\cos }^{2012}}x=2\left( {{\sin }^{2014}}x+{{\cos }^{2014}}x \right)+\dfrac{3}{2}\cos 2x . |
Câu 63.Tìm x để {{\sin }^{2}}x+\dfrac{1}{4}{{\sin }^{2}}3x=\sin x.{{\sin }^{2}}3x\,\,(2). |
Câu 64. (HSG 11 trường THPT Thạch Thành III –2017-2018) Giải phương trình: \dfrac{\sin 2x+3\tan 2x+\sin 4x}{\tan 2x-\sin 2x}=2 . |
Câu 65.(HSG cấp tỉnh Nam Định 2014-2015 – Dự bị) Giải phương trình \sin 2x+\sqrt{3}\cos 2x+\left( 2+\sqrt{3} \right)\sin x-\cos x=1+\sqrt{3}. |
Câu 66.(HSG cấp tỉnh lớp 11 –THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An – 2017 - 2018)Giảiphương trình sau: 3\tan 2x-2\sin \left( 2x-\dfrac{3\pi }{2} \right)+\dfrac{2\left( \cos x-\sin x \right)}{\cos x+\sin x}=\dfrac{1}{c\text{os}2x} |
Câu 67.(HSG lớp 11 – sở GD Thanh Hóa – 2017 - 2018) Giải phương trình 2{{\sin }^{2}}(x-\dfrac{\pi }{4})=2{{\sin }^{2}}x-\tan x. |
Câu 68.(HSG cấp trường lớp 11 – THPT Cẩm Thủy 1 – Thanh Hóa – 2017 - 2018) Giải phương trình \cos x.\cos \dfrac{x}{2}.\cos \dfrac{3x}{2}-\sin x.\sin \dfrac{x}{2}.\sin \dfrac{3x}{2}=\dfrac{1}{2}. |
Câu 69.(HSG trường THPT Nga Sơn-Thanh Hóa 2017-2018) Giải phương trình : \sin \dfrac{5x}{2}=5{{\cos }^{3}}x.\sin \dfrac{x}{2}. |
Câu 70.(HSG trường THPT DTNT Con Cuông- Nghệ An 2009-2010) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: \cos \left[ \dfrac{\pi }{8}\left( 3x-\sqrt{9{{x}^{2}}+160x+800} \right) \right]=1 |
Câu 71.(HSG11 Cao Bằng 2011 - 2012) b) Giải phương trình \dfrac{1+\sin 2x+\cos 2x}{1+{{\cot }^{2}}x}=\sqrt{2}\sin \text{x}\sin 2x . |
Câu 72.(HSG11 Bắc Giang 2012 - 2013)Giải phương trình sau: c\text{o}{{\text{s}}^{4}}x+2\cos 2x-2{{\sin }^{2}}x=3, (x \in \mathbb{R}). |
Câu 73.Giải phương trình 2{{\cos }^{2}}\dfrac{3x}{5}+1=3\cos \dfrac{4x}{5}\,\,(1) |
Câu 74.(HSG trường THPT DTNT Con Cuông- Nghệ An 2009-2010) Giải phương trình 2+\sin x=\dfrac{3\left( 1+\cos x \right)}{\sin x} . |
Câu 75.(HSG LỚP 12 - SỞ BẮC GIANG- 2016-2017) Giải phương trình {{\tan }^{3}}x-{{\tan }^{2}}x+4\tan x+{{\cot }^{3}}x-{{\cot }^{2}}x+4\cot x=8. |
Câu 76.(HSG cấp tỉnh Hà Nam) Cho 3\le n\in \mathbb{N} . Tìm nghiệm x\in \left( 0;\dfrac{\pi }{2} \right) của phương trình {{\sin }^{n}}x+{{\cos }^{n}}x=n{{.2}^{\dfrac{2-n}{2}}} . |
Câu 77.(HSG 11 – HÀ NAM 2009-2010) Cho 3\le n\in \mathbb{N}. Tìm nghiệm x\in \left( 0; \dfrac{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}{2} \right) của phương trình si{{n}^{n}}x+co{{s}^{n}}x=n.{{2}^{\dfrac{2-n}{2}}}. |
Câu 78.(HSG cấp trường Cao Bá Quát 2009-2010) Cho phương trình 4{{\cos }^{3}}x+\left( 2m-5 \right)\cos x-1=\cos 2x\,\,\left( 1 \right). a) Giải phương trình \left( 1 \right) với m=\dfrac{3}{2}. b) Tìm m để phương trình \left( 1 \right) có đúng 4 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \left( -\dfrac{\pi }{2};\pi \right). |
Câu 79.(HSG cấp trường Dương Xá – Hà Nội) 1. Cho a,b\in \mathbb{R}. Chứng minh rằng trong hai phương trình sau phải có ít nhất một phương trình có nghiệm: 2010\sin x+a\cos x=b (1) 2010\tan x+a\cot x=b\sqrt{2} (2) |
Câu 80.(HSG11 Bắc Giang cấp trường 2012 - 2013) Cho phương trình: \dfrac{1}{2}\cos 4x+4\dfrac{\tan x}{1+{{\tan }^{2}}x}=m . Tìm m để phương trình có nghiệm x\in \left( 0;\dfrac{\pi }{4} \right) . |
Câu 81.(HSG cấp trường lớp 11 – THPT Trần Phú – Thanh Hóa – 2012 - 2013) Cho phương trình \left( 2\sin x-1 \right)\left( 2\cos 2x+2\sin x+m \right)=1-2\cos 2x ( Với m là tham số) b, Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc \left[ 0;\pi \right] . |
Câu 82.(HSG11-VĨNH PHÚC-14-15)Tìm tập xác định của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{2014}{1-\sin x}+2015\cot x . |
Câu 83.(HSG K11 Bắc Giang 2013 – 2014) Tìm x để \sin x\,;\,\,{{\sin }^{2}}2x\,;\,\,1-\sin 7x theo thứ tự lập thành cấp số cộng. |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét