Câu 1.(Đề tham khảo BGD 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)={{x}^{2}}+\dfrac{2}{{{x}^{2}}}. A. \displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\dfrac{{{x}^{3}}}{3}-\dfrac{2}{x}+C. B. \displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\dfrac{{{x}^{3}}}{3}-\dfrac{1}{x}+C. C. \displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\dfrac{{{x}^{3}}}{3}+\dfrac{2}{x}+C. D. \displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\dfrac{{{x}^{3}}}{3}+\dfrac{1}{x}+C. |
Câu 2.Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\cos 2x. A. \displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\dfrac{1}{2}\sin 2x+C B. \displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=-\dfrac{1}{2}\sin 2x+C C. \displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=2\sin 2x+C D. \displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=-2\sin 2x+C |
Câu 3.(Đề tham khảo BGD năm 2017-2018) Họ nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=3{{x}^{2}}+1 là A. {{x}^{3}}+C . B. \dfrac{{{x}^{3}}}{3}+x+C . C. 6x+C . D. {{x}^{3}}+x+C . |
Câu 4.(Đề chính thức BGD 2017 mã đề 104) Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)={{7}^{x}}. A. \displaystyle\int{{{7}^{x}}\text{d}x}={{7}^{x}}\ln 7+C B. \displaystyle\int{{{7}^{x}}\text{d}x}=\dfrac{{{7}^{x}}}{\ln 7}+C C. \displaystyle\int{{{7}^{x}}\text{d}x}={{7}^{x+1}}+C D. \displaystyle\int{{{7}^{x}}\text{d}x}=\dfrac{{{7}^{x+1}}}{x+1}+C |
Câu 5.(Đề Chính Thức 2018 - Mã 101) Nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)={{x}^{3}}+x là A. {{x}^{4}}+{{x}^{2}}+C. B. 3{{x}^{2}}+1+C. C. {{x}^{3}}+x+C. D. \dfrac{1}{4}{{x}^{4}}+\dfrac{1}{2}{{x}^{2}}+C. |
Câu 6.(Đề Chính Thức 2018 - Mã 104) Nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)={{x}^{3}}+{{x}^{2}} là A. {{x}^{4}}+{{x}^{3}}+C . B. \dfrac{1}{4}{{x}^{4}}+\dfrac{1}{3}{{x}^{3}}+C . C. 3{{x}^{2}}+2x+C . D. {{x}^{3}}+{{x}^{2}}+C . |
Câu 7.(THPT QG 2019 Mã đề 101) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=2x+5 là: A. {{x}^{2}}+5x+C. B. 2{{x}^{2}}+5x+C. C. Oz . D. {{x}^{2}}+C. |
Câu 8.(THPTQG 2019 Mã đề 102) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=2x+6 là A. {{x}^{2}}+6x+C. B. 2{{x}^{2}}+C. C. 2{{x}^{2}}+6x+C. D. {{x}^{2}}+C. |
Câu 9.(THPT QG 2019 Mã đề 103) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=2x+3 là A. 2{{x}^{2}}+C . B. {{x}^{2}}+3x+C . C. 2{{x}^{2}}+3x+C . D. {{x}^{2}}+C . |
Câu 10.(THPT QG 2019 Mã đề 104) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=2x+4 là A. 2{{x}^{2}}+4x+C. B. {{x}^{2}}+4x+C. C. {{x}^{2}}+C. D. 2{{x}^{2}}+C. |
Câu 11.(Đề tham khảo THPTQG 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)={{\text{e}}^{x}}+x là A. {{\text{e}}^{x}}+{{x}^{2}}+C . B. {{\text{e}}^{x}}+\dfrac{1}{2}{{x}^{2}}+C . C. \dfrac{1}{x+1}{{\text{e}}^{x}}+\dfrac{1}{2}{{x}^{2}}+C . D. {{\text{e}}^{x}}+1+C . |
Câu 12.Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\cos 3x A. \displaystyle\int{\cos 3xdx=3\sin 3x+C} B. \displaystyle\int{\cos 3xdx=\dfrac{\sin 3x}{3}+C} C. \displaystyle\int{\cos 3xdx=\sin 3x+C} D. \displaystyle\int{\cos 3xdx=-\dfrac{\sin 3x}{3}+C} |
Câu 13.Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\sqrt{2x-1}. A. \displaystyle\int{f\left( x \right)dx=\dfrac{2}{3}\left( 2x-1 \right)\sqrt{2x-1}+C.} B. \displaystyle\int{f\left( x \right)dx=\dfrac{1}{3}\left( 2x-1 \right)\sqrt{2x-1}+C.} C. \displaystyle\int{f\left( x \right)dx=-\dfrac{1}{3}\sqrt{2x-1}+C.} D. \displaystyle\int{f\left( x \right)dx=\dfrac{1}{2}\sqrt{2x-1}+C.} |
Câu 14.Biết F\left( x \right) là một nguyên hàm của f\left( x \right)=\dfrac{1}{x-1} và F\left( 2 \right)=1 . Tính F\left( 3 \right) . A. F\left( 3 \right)=\ln 2-1 B. F\left( 3 \right)=\ln 2+1 C. F\left( 3 \right)=\dfrac{1}{2} D. F\left( 3 \right)=\dfrac{7}{4} |
Câu 15.(Đề chính thức BGD 2017 mã đề 104) Tìm nguyên hàm F\left( x \right) của hàm số f\left( x \right)=\sin x+\cos x thoả mãn F\left( \dfrac{\pi }{2} \right)=2 A. F\left( x \right)=\cos x-\sin x+3 B. F\left( x \right)=-\cos x+\sin x+3 C. F\left( x \right)=-\cos x+\sin x-1 D. F\left( x \right)=-\cos x+\sin x+1 |
Câu 16.(Đề chính thức BGD 2017 mã đề 110) Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{1}{5x-2}. A. \displaystyle\int{\dfrac{\text{d}x}{5x-2}=5\ln \left| 5x-2 \right|+C} B. \displaystyle\int{\dfrac{\text{d}x}{5x-2}=\dfrac{1}{5}\ln \left| 5x-2 \right|+C} C. \displaystyle\int{\dfrac{\text{d}x}{5x-2}=\ln \left| 5x-2 \right|+C} D. \displaystyle\int{\dfrac{\text{d}x}{5x-2}=-\dfrac{1}{2}\ln \left| 5x-2 \right|+C} |
Câu 17.(Đề Chính Thức 2018 - Mã 102) Nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)={{x}^{4}}+x là A. {{x}^{4}}+x+C B. 4{{x}^{3}}+1+C . C. {{x}^{5}}+{{x}^{2}}+C. D. \dfrac{1}{5}{{x}^{5}}+\dfrac{1}{2}{{x}^{2}}+C. |
Câu 18.(Đề Chính Thức 2018 - Mã 103) Nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)={{x}^{4}}+{{x}^{2}} là A. 4{{x}^{3}}+2x+C . B. \dfrac{1}{5}{{x}^{5}}+\dfrac{1}{3}{{x}^{3}}+C . C. {{x}^{4}}+{{x}^{2}}+C . D. {{x}^{5}}+{{x}^{3}}+C . |
Câu 19.(THPT QG 2019 Mã đề 101) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{2x-1}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}} trên khoảng \left( -1;+\infty \right) là A. 2\ln \left( x+1 \right)+\dfrac{2}{x+1}+C. B. 2\ln \left( x+1 \right)+\dfrac{3}{x+1}+C. C. 2\ln \left( x+1 \right)-\dfrac{2}{x+1}+C. D. 2\ln \left( x+1 \right)-\dfrac{3}{x+1}+C. |
Câu 20.Cho hàm số f\left( x \right) thỏa mãn f'\left( x \right)=3-5\sin x và f\left( 0 \right)=10. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. f\left( x \right)=3x+5\cos x+5 B. f\left( x \right)=3x+5\cos x+2 C. f\left( x \right)=3x-5\cos x+15 D. f\left( x \right)=3x-5\cos x+2 |
Câu 21.(Đề Chính Thức 2018 - Mã 101) Cho hàm số f\left( x \right) thỏa mãn f\left( 2 \right)=-\dfrac{2}{9} và {f}'\left( x \right)=2x{{\left[ f\left( x \right) \right]}^{2}} với mọi x\in \mathbb{R}. Giá trị của f\left( 1 \right) bằng A. -\dfrac{35}{36}. B. -\dfrac{2}{3}. C. -\dfrac{19}{36}. D. -\dfrac{2}{15}. |
Câu 22.(THPTQG 2019 Mã đề 102) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x)=\dfrac{3x-1}{{{(x-1)}^{2}}} trên khoảng (1;+\infty ) là A. 3\ln (x-1)-\dfrac{2}{x-1}+C. B. 3\ln (x-1)+\dfrac{1}{x-1}+C. C. 3\ln (x-1)-\dfrac{1}{x-1}+C. D. 3\ln (x-1)+\dfrac{2}{x-1}+C. |
Câu 23.(THPT QG 2019 Mã đề 103) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{2x+1}{{{\left( x+2 \right)}^{2}}} trên khoảng \left( -2;+\infty \right) là: A. 2\ln \left( x+2 \right)+\dfrac{1}{x+2}+C. B. 2\ln \left( x+2 \right)-\dfrac{1}{x+2}+C. C. 2\ln \left( x+2 \right)-\dfrac{3}{x+2}+C. D. 2\ln \left( x+2 \right)+\dfrac{3}{x+2}+C. |
Câu 24.(THPT QG 2019 Mã đề 104) Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{3x-2}{{{\left( x-2 \right)}^{2}}} trên khoảng \left( 2\,;\,+\infty \right) là A. 3\ln \left( x-2 \right)+\dfrac{4}{x-2}+C. B. 3\ln \left( x-2 \right)+\dfrac{2}{x-2}+C. C. 3\ln \left( x-2 \right)-\dfrac{2}{x-2}+C. D. 3\ln \left( x-2 \right)-\dfrac{4}{x-2}+C. |
Câu 25.(Đề tham khảo THPTQG 2019) Họ nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=4x\left( 1+\ln x \right) là A. 2{{x}^{2}}\ln x+3{{x}^{2}}. B. 2{{x}^{2}}\ln x+{{x}^{2}}. C. 2{{x}^{2}}\ln x+3{{x}^{2}}+C. D. 2{{x}^{2}}\ln x+{{x}^{2}}+C. |
Câu 26.Cho F\left( x \right)={{x}^{2}} là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right).{{e}^{2x}}. Tìm nguyên hàm của hàm số f'\left( x \right).{{e}^{2x}}. A. \displaystyle\int{f'\left( x \right).{{e}^{2x}}dx=2{{x}^{2}}-2x+C} B. \displaystyle\int{f'\left( x \right).{{e}^{2x}}dx=-2{{x}^{2}}+2x+C} C. \displaystyle\int{f'\left( x \right).{{e}^{2x}}dx=-{{x}^{2}}+x+C} D. \displaystyle\int{f'\left( x \right).{{e}^{2x}}dx=-{{x}^{2}}+2x+C} |
Câu 27.Tìm nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=2\sin x. A. \displaystyle\int{2\sin xdx=\sin 2x+C} B. \displaystyle\int{2\sin xdx=-2\cos x+C} C. \displaystyle\int{2\sin xdx=2\cos x+C} D. \displaystyle\int{2\sin xdx={{\sin }^{2}}x+C} |
Câu 28.Cho F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)={{e}^{x}}+2x thỏa mãn F\left( 0 \right)=\dfrac{3}{2}. Tìm F\left( x \right). A. F\left( x \right)=2{{e}^{x}}+{{x}^{2}}-\dfrac{1}{2} B. F\left( x \right)={{e}^{x}}+{{x}^{2}}+\dfrac{5}{2} C. F\left( x \right)={{e}^{x}}+{{x}^{2}}+\dfrac{3}{2} D. F\left( x \right)={{e}^{x}}+{{x}^{2}}+\dfrac{1}{2} |
Câu 29.(Đề chính thức BGD 2017 mã đề 104) Cho F\left( x \right)=\dfrac{1}{2{{x}^{2}}} là một nguyên hàm của hàm số \dfrac{f\left( x \right)}{x} . Tìm nguyên hàm của hàm số {f}'\left( x \right)\ln x . A. \displaystyle\int{{f}'\left( x \right)\ln x\text{d}x=-\left( \dfrac{\ln x}{{{x}^{2}}}+\dfrac{1}{2{{x}^{2}}} \right)}+C B. \displaystyle\int{{f}'\left( x \right)\ln x\text{d}x=\dfrac{\ln x}{{{x}^{2}}}+\dfrac{1}{{{x}^{2}}}}+C C. \displaystyle\int{{f}'\left( x \right)\ln x\text{d}x=-\left( \dfrac{\ln x}{{{x}^{2}}}+\dfrac{1}{{{x}^{2}}} \right)}+C D. \displaystyle\int{{f}'\left( x \right)\ln x\text{d}x=\dfrac{\ln x}{{{x}^{2}}}+\dfrac{1}{2{{x}^{2}}}}+C |
Câu 30.(Đề chính thức BGD 2017 mã đề 110) Cho F\left( x \right)=\left( x-1 \right){{e}^{x}} là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right){{e}^{2x}} . Tìm nguyên hàm của hàm số {f}'\left( x \right){{e}^{2x}} . A. \displaystyle\int{{f}'\left( x \right){{e}^{2x}}}\text{d}x=\left( x-2 \right){{e}^{x}}+C B. \displaystyle\int{{f}'\left( x \right){{e}^{2x}}}\text{d}x=\dfrac{2-x}{2}{{e}^{x}}+C C. \displaystyle\int{{f}'\left( x \right){{e}^{2x}}}\text{d}x=\left( 2-x \right){{e}^{x}}+C D. \displaystyle\int{{f}'\left( x \right){{e}^{2x}}}\text{d}x=\left( 4-2x \right){{e}^{x}}+C |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét