Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Chủ Nhật, 27 tháng 10, 2019

Tích phân Dang 1. Định nghĩa, tính chất và tích phân cơ bản



Câu 1.(Chuyên Vinh Lần 3) Cho $f\left( x \right)$ và $g\left( x \right)$ là các hàm số liên tục bất kì trên đoạn $\left[ a;b \right]$. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left| f\left( x \right)-g\left( x \right) \right|\text{d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x-\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)\text{d}x}}}$.
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left( f\left( x \right)-g\left( x \right) \right)\text{d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x-\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)\text{d}x}}}$.
C. $\left| \displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left( f\left( x \right)-g\left( x \right) \right)} \right|\text{d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x-\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)\text{d}x}}$.
D. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left( f\left( x \right)-g\left( x \right) \right)\text{d}x=\left| \displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x-\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)\text{d}x}} \right|}$.


Câu 2.(THPT-Chuyên-Sơn-La-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x=3}$ và $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\left[ 3f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]\text{d}x=10}$, khi đó $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{g\left( x \right)\text{d}x}$ bằng
A. 17.
B. 1.
C. $-1$.
D. $-4$.


Câu 3.(Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Lần2) Cho $\displaystyle\int\limits_{-2}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}=1$, $\displaystyle\int\limits_{-2}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}=-4$. Tính $\text{I}=\displaystyle\int\limits_{2}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}$.
A. $\text{I}=5$.
B. $\text{I}=-5$.
C. $\text{I}=-3$.
D. $\text{I}=3$.


Câu 4.(THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2)Cho biết $\displaystyle\int\limits_{1}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x}=6$, $\displaystyle\int\limits_{1}^{5}{g\left( x \right)\text{d}x}=8$. Tính $K=\displaystyle\int\limits_{1}^{5}{\left[ 4f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]\text{d}x}$.
A. $K=16$.
B. $K=61$.
C. $K=5$.
D. $K=6$.


Câu 5.(Hải Hậu Lần1) Giả sử $f$ là hàm số liên tục trên khoảng $K$ và $a,\text{ }b,\text{ }c$ là ba số bất kỳ trên khoảng $K$. Khẳng định nào sau đây sai?
A. $\displaystyle\int\limits_{a}^{a}{f\left( x \right)\text{d}x=1}$.
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}=-\displaystyle\int\limits_{b}^{a}{f\left( x \right)\text{d}x}$.
C. $\displaystyle\int\limits_{a}^{c}{f\left( x \right)\text{d}x}+\displaystyle\int\limits_{c}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x},\text{ }c\in \left( a;b \right)$.
D. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( t \right)\text{d}t}$.


Câu 6.(Nguyễn Du số 1 lần3) Biết$\displaystyle\int{f\left( x \right)dx}=F\left( x \right)+C$.Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A.$\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}=F\left( b \right)-F\left( a \right)$ .
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}=F\left( b \right).F\left( a \right)$.
C. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}=F\left( a \right)-F\left( b \right)$.
D.$\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}=F\left( b \right)+F\left( a \right)$.


Câu 7.(Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho tích phân $I=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x=2}$ . Tính tích phân $J=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{\left[ 3f\left( x \right)-2 \right]\text{d}x}$ .
A. $J=6$ .
B. $J=2$ .
C. $J=8$ .
D. $J=4$ .


Câu 8.(Ba Đình Lần2) Tính tích phân $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\text{d}x}$.
A. $a-b$.
B. $a.b$.
C. $b-a$.
D. $a+b$.


Câu 9.(Sở Đà Nẵng 2019) Cho $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}=2$ và $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)}\text{d}x=-3$. Giá trị của $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left[ f\left( x \right)-2g\left( x \right) \right]\text{d}x}$ bằng
A. $-4$.
B. $4$.
C. $6$.
D. $8$.


Câu 10.(Đoàn Thượng)Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ thoả mãn $\displaystyle\int\limits_{1}^{8}{f\left( x \right)}\ \text{d}x=9$, $\displaystyle\int\limits_{4}^{12}{f\left( x \right)}\ \text{d}x=3$, $\displaystyle\int\limits_{4}^{8}{f\left( x \right)}\ \text{d}x=5$.
Tính $I=\displaystyle\int\limits_{1}^{12}{f\left( x \right)}\ \text{d}x$.
A. $I=17$.
B. $I=1$ .
C. $I=11$ .
D. $I=7$.


Câu 11.(Chuyên Vinh Lần 3) Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên đoạn $\left[ 0;10 \right]$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{10}{f\left( x \right)dx}=7$; $\displaystyle\int\limits_{2}^{6}{f\left( x \right)dx}=3$. Tính $P=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx}+\displaystyle\int\limits_{6}^{10}{f\left( x \right)dx}$.
A. $P=4$.
B. $P=10$.
C. $P=7$.
D. $P=-4$.


Câu 12.(Sở Phú Thọ)Giá trị của $\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}{{{\text{e}}^{x+1}}\text{d}x}$ bằng
A. $1-\text{e}$ .
B. $\text{e}-1$.
C. $-\text{e}$.
D. $\text{e}$.


Câu 13.. Giá trị của $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{{{\text{e}}^{-x+2}}\text{d}x}$ bằng
A. $\text{e}-1$ .
B. $-1-\text{e}$.
C. $1-\text{e}$.
D. $\text{e}$.


Câu 14.(CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Tích phân $I=\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{{{x}^{2019}}\text{d}x}$ bằng
A. $\dfrac{1}{2020}$.
B. $0$.
C. $\dfrac{1}{2019}$.
D. $1$.


Câu 15.(SỞ QUẢNG BÌNH NĂM 2019) Cho $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)}dx=-3$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{g\left( x \right)}dx=2$ , khi đó $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{\left[ f\left( x \right)+2g\left( x \right) \right]dx}$ bằng:
A. $1$ .
B. $-1$ .
C. $-7$ .
D. $5$ .


Câu 16.(Chuyên Thái Nguyên) Cho $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)}\ \text{d}x=3$ và $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)}\ \text{d}x=2$. Khi đó $\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)}\ \text{d}x$ bằng
A. $1$ .
B. $-1$.
C. $5$.
D. $6$.


Câu 17.(Ba Đình Lần2) Trong các phép tính sau đây, phép tính nào sai?
A. $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\left( x+1 \right)\text{d}x}=\left. \left( \dfrac{{{x}^{2}}}{2}+x \right) \right|_{1}^{2}$.
B. $\displaystyle\int\limits_{\pi }^{2\pi }{\cos x\text{d}x}=\left. \left( \sin x \right) \right|_{\pi }^{2\pi }$.
C. $\displaystyle\int\limits_{-3}^{-2}{\dfrac{1}{x}\text{d}x}=\left. \left( \ln x \right) \right|_{-3}^{-2}$.
D. $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{{{e}^{x}}\text{d}x}=\left. \left( {{e}^{x}} \right) \right|_{1}^{3}$.


Câu 18.(KÊNH TRUYỀN HÌNH GIÁO DỤC QUỐC GIA VTV7 –2019) Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm trên đoạn $\left[ 1;3 \right],f\left( 3 \right)=5$ và $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{{f}'\left( x \right)\,}\text{d}x=6$ . Khi đó $f\left( 1 \right)$ bằng
A. $-1$ .
B. 11.
C. 1.
D.10.


Câu 19.(Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{4}{f\left( x \right)}\,\text{d}x=10$, $\displaystyle\int\limits_{3}^{4}{f\left( x \right)}\,\text{d}x=4$. Tích phân $\displaystyle\int\limits_{0}^{3}{f\left( x \right)}\,\text{d}x$ bằng
A. $4$.
B. $7$.
C. $3$.
D. $6$.


Câu 20.(Triệu Thái Vĩnh Phúc Lần 3) Cho $\displaystyle\int\limits_{2}^{5}{f(x)\text{d}x}=3\,$ và $\displaystyle\int\limits_{5}^{7}{f(x)\text{d}x}=9$, khi đó $\displaystyle\int\limits_{2}^{7}{f(x)\text{d}x}\,$ bằng
A. $3$.
B. $-6$.
C. $12$.
D. $6$.


Câu 21.(THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) $F\left( x \right)$là nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{{{x}^{2}}}\,\,\,\,\,\left( x\ne 0 \right)$, biết rằng $F\left( 1 \right)=1$ . Tính $F\left( 3 \right)$.
A. $F\left( 3 \right)=3\ln 3+3$.
B. $F\left( 3 \right)=2\ln 3+2$.
C. $F\left( 3 \right)=2\ln 3+3$.
D. $F\left( 3 \right)=3$.


Câu 22.(Sở Vĩnh Phúc) Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm trên $\mathbb{R}$ , $f\left( -1 \right)=-2$ và $f\left( 3 \right)=2$ . Tính $I=\displaystyle\int\limits_{-1}^{3}{f'\left( x \right)}dx.$
A. $I=4.$
B. $I=3.$
C. $I=0.$
D. $I=-4.$


Câu 23.(ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Cho $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)}\text{d}x=2$. Khi đó $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{\left[ 2f\left( x \right)+{{e}^{x}} \right]dx}$ bằng
A. $e+3$.
B. $5+e$.
C. $3-e$.
D. $5-e$.


Câu 24.(Ba Đình Lần2) Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng với mọi hàm $f$, $g$ liên tục trên $K$ và $a$, $\,b$ là các số bất kỳ thuộc $K$?
A. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left[ f(x)+2g(x) \right]}\text{d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)}\text{d}x\,\text{+2}\,\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{g(x)}\text{d}x$ .
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\dfrac{f(x)}{g(x)}}\text{d}x=\dfrac{\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)}\text{d}x}{\,\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{g(x)}\text{d}x}\,$ .
C. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left[ f(x).g(x) \right]}\text{d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)}\text{d}x\text{ }\text{.}\,\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{g(x)}\text{d}x$ .
D. $\,\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{{{f}^{2}}(x)}\text{d}x\text{=}{{\left[ \displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)\text{d}x} \right]}^{2}}$ .


Câu 25.(Quỳnh Lưu Nghệ An) Biết $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\dfrac{\text{d}x}{\left( x+1 \right)\left( 2x+1 \right)}=a\ln 2+b\ln 3+c\ln 5}$. Khi đó giá trị $a+b+c$ bằng
A. $-3$.
B. $2$.
C. $1$.
D. $0$.


Câu 26.(Đặng Thành Nam Đề 9) Cho $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left( f\left( x \right)+3g\left( x \right) \right)\text{d}x}=10;\text{ }\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left( 2f\left( x \right)-g\left( x \right) \right)\text{d}x}=6$ . Giá trị của $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left( f\left( x \right)+g\left( x \right) \right)\text{d}x}$ bằng
A. 2.
B. 8.
C. 6.
D. $-2$.


Câu 27.(PHÂN-TÍCH-BL-VÀ-PT-ĐẠI-HỌC-SP-HÀ-NỘI) Cho các số thực $a$, $b$ $\left( a < b \right)$. Nếu hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm là hàm liên tục trên $\mathbb{R}$ thì A. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}={f}'\left( a \right)-{f}'\left( b \right)$.
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{{f}'\left( x \right)\text{d}x}=f\left( b \right)-f\left( a \right)$.
C. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{{f}'\left( x \right)\text{d}x}=f\left( a \right)-f\left( b \right)$.
D. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}={f}'\left( b \right)-{f}'\left( a \right)$.


Câu 28.(Sở GD và ĐT Thành phố Cần Thơ - Năm 2018) Cho hàm số $y=f\left( x \right)$liên tục trên $\left[ a\,;\,b \right]$. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x=-\displaystyle\int\limits_{b}^{a}{f\left( x \right)\text{d}x}}$.
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{k\text{d}x=k\left( a-b \right),}\forall k\in \mathbb{R}$.
C. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{c}{f\left( x \right)\text{d}x}}+\displaystyle\int\limits_{c}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x},\forall c\in \left( a;b \right)$.
D. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( t \right)\text{d}t}}$.


Câu 29.(SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI ) Cho $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)$ . Khi đó hiệu số $F\left( 1 \right)-F\left( 2 \right)$ bằng
A. $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\left[ -f\left( x \right) \right]\text{d}x}$ .
B. $\displaystyle\int\limits_{2}^{1}{F\left( x \right)\text{d}x}$ .
C. $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\left[ -F\left( x \right) \right]\text{d}x}$ .
D. $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}$ .


Câu 30.(KHTN Hà Nội Lần 3) Cho $\displaystyle\int\limits_{\text{1}}^{\text{3}}{f(x)\,\,dx}=2.$ Tích phân $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left[ 2+f(x) \right]\text{dx}}$ bằng
A. $6$.
B. $8$.
C. $10$.
D. $4$.


Câu 31.(CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm ${f}'\left( x \right)$ liên tục trên $\left[ a\,;\,b \right]$, $f\left( b \right)=5$ và $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{{f}'\left( x \right)\text{d}x}=1$, khi đó $f\left( a \right)$ bằng
A. $-6$.
B. $6$.
C. $-4$.
D. $4$.


Câu 32.(KonTum 12 HK2) Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm liên tục trên $\left[ 0\,;\,1 \right]$ và thoản mãn $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{{f}'\left( x \right)\text{d}x}=-3$ . Giá trị của biểu thức $f\left( 0 \right)-f\left( 1 \right)$
A. $-2$ .
B. $1$ .
C. $3$ .
D. $-3$ .


Câu 33.(Cụm THPT Vũng Tàu) Cho $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)}dx=18$. Khi đó $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left[ 5-2f\left( x \right) \right]}dx$ bằng
A. $-26$.
B. $-56$ .
C. $-46$.
D. $16$.


Câu 34.(Sở Cần Thơ 2019) Cho $\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{f(x)dx}=2$ và $\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{g(x)dx}=-1$. Giá trị của $\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left[ 2f(x)+3g(x) \right]dx}$bằng
A. 1.
B. 5.
C. 7.
D. $-7$.


Câu 35.(Chuyên Hà Nội Lần1) Cho hàm số $y={{x}^{3}}$ có một nguyên hàm là $F\left( x \right)$ . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. $F\left( 2 \right)-F\left( 0 \right)=16$ .
B. $F\left( 2 \right)-F\left( 0 \right)=1$ .
C. $F\left( 2 \right)-F\left( 0 \right)=8$ .
D. $F\left( 2 \right)-F\left( 0 \right)=4$ .


Câu 36.(Chuyên Lý Tự Trọng Cần Thơ) Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên đoạn $\left[ a,b \right]$ . Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau:
A. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)dx=-\displaystyle\int\limits_{b}^{a}{f(x)dx}}$.
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{kf(x)dx=k\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)dx}},\text{ }\left( k\in \mathbb{R} \right)$.
C. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{xf(x)dx=x\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)dx}}$.
D. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)dx=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(u)du}}.$


Câu 37.(THPT YÊN DŨNG SỐ 2 LẦN 4)Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm liên tục trên đoạn $\left[ 1\,;\,3 \right]$ thỏa mãn $f\left( 1 \right)=2$ và $f\left( 3 \right)=9.$ Tính $I=\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{{f}'\left( x \right)\text{d}x}$.
A. $I=11$.
B. $I=2$.
C. $I=7$.
D. $I=18$.


Câu 38.(Hùng Vương Bình Phước) Tính tích phân $I=\displaystyle\int\limits_{0}^{3}{\dfrac{\text{d}x}{x+2}}$.
A. $I=-\dfrac{21}{100}$.
B. $I=\ln \dfrac{5}{2}$.
C. $I=\log \dfrac{5}{2}$.
D. $I=\dfrac{4581}{5000}$.


Câu 39.(Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk)Tích phân $\displaystyle\int\limits_{0}^{2019}{{{2}^{x}}\text{d}x}$ bằng:
A. $\dfrac{{{2}^{2019}}-\ln 2}{2}$.
B. $\dfrac{{{2}^{2019}}-1}{\ln 2}$.
C. $\dfrac{{{2}^{2020}}-2}{\ln 2}$.
D. $\dfrac{{{2}^{2020}}-\ln 2}{2}$.


Câu 40.(Lý Nhân Tông) Tính tích phân $I=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\dfrac{1}{2x-1}\text{d}}x$ .
A. $I=\ln 3-1$ .
B. $I=\ln \sqrt{3}$ .
C. $I=\ln 2+1$.
D. $I=\ln 2-1$ .


Câu 41.(Cầu Giấy Hà Nội 2019 Lần 1) Cho các số thực $a,b\,\,\left( a < b \right)$ . Nếu hàm số $y=F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $y=f\left( x \right)$ thì A. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}=F\left( a \right)-F\left( b \right)$ .
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{F\left( x \right)\text{d}x}=f\left( a \right)-f\left( b \right)$ .
C. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{F\left( x \right)\text{d}x}=f\left( a \right)-f\left( b \right)$ .
D. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}=F\left( b \right)-F\left( a \right)$ .


Câu 42.(KonTum 12 HK2) Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên tập $\mathbb{R}$ , một nguyên hàm của $f\left( x \right)$ là $F\left( x \right)$ thoả mãn $F\left( 1 \right)=-3$ và $F\left( 0 \right)=1$ . Giá trị $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}$ bằng
A. $-4$ .
B. $-3$ .
C. $-2$ .
D. 4.


Câu 43.(SỞ NAM ĐỊNH 2018-2019) Cho $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}=2$ và $\displaystyle\int\limits_{1}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}\,=5$, khi đó $\displaystyle\int\limits_{0}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}$ bằng
A. $6$.
B. $10$.
C. $7$.
D. $-3$.


Câu 44.(THPT LƯƠNG THẾ VINH 2019LẦN 3) Cho hàm số $f\left( x \right)$ thỏa mãn $f\left( 0 \right)=1$, ${f}'\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{3}{{f}'\left( x \right)\text{d}x=9}$. Giá trị của $f\left( 3 \right)$ là
A. $6$.
B. $3$.
C. $10$.
D. $9$.


Câu 45.(Lương Thế Vinh Lần 3) Cho hàm số $f\left( x \right)$ thỏa mãn $f\left( 0 \right)=1$, ${f}'\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{3}{{f}'\left( x \right)\text{d}x=9}$. Giá trị của $f\left( 3 \right)$ là
A. $6$.
B. $3$.
C. $10$.
D. $9$.


Câu 46.(THPT-Phúc-Trạch-Hà-Tĩnh-lần-2-2018-2019-thi-tháng-4)Cho $\displaystyle\int\limits_{-1}^{1}{f\left( x \right)dx=-2}$, $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)dx=5}$. Khi đó $\displaystyle\int\limits_{-1}^{3}{2f\left( x \right)dx}$ bằng
A. $-14$.
B. $14$.
C. $12$.
D. $6$.


Câu 47.(Chuyên Hưng Yên Lần 3) Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có đồ thị $\left( C \right)$ là đường cong như hình bên. Diện tích hình phẳng giới hạn bới đồ thị $\left( C \right)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=0,\,x=2$ (phần tô đen) là


A. $S=-\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)dx+\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)dx}}$.
B. $S=\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)dx-\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)dx}}$.
C. $S=\left| \displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx} \right|$.
D. $S=\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx}$.


Câu 48.(Trần Đại Nghĩa) Cho $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)dx=3}$ và $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{g\left( x \right)dx=4}$, khi đó $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left[ 4f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}\,dx$ bằng
A. $16$.
B. $8$.
C. $11$.
D. $19$.


Câu 49.(Chuyên KHTN lần2) (Chuyên KHTN lần2) Cho $\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{f\left( x \right)dx}=2$ ; $\displaystyle\int\limits_{-3}^{-1}{f\left( x \right)dx}=3$. Tích phân $\displaystyle\int\limits_{-3}^{2}{f\left( x \right)dx}$ bằng
A. $1$ .
B. $-1$ .
C. $-5$ .
D. $5$ .




Câu 52.(THPT-Toàn-Thắng-Hải-Phòng) Tích phân ${\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{x\left( {{x}^{2}}+3 \right)\text{d}x}}$ bằng
A. 2.
B. 1.
C. $\dfrac{4}{7}$ .
D. $\dfrac{7}{4}$ .


Câu 53.(Chuyên Vinh Lần 2) Giả sử $f\left( x \right)$và $g\left( x \right)$là hai hàm số bất kỳ liên tục trên $\mathbb{R}$ và $a$, $\,b\,$,$c$là các số thực. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. $\displaystyle\int_{a}^{b}{f\left( x \right)}\,\text{d}x+\displaystyle\int_{b}^{c}{f\left( x \right)}\,\,\text{d}x+\displaystyle\int_{c}^{a}{f\left( x \right)}\,\,\text{d}x=0$.
B. $\displaystyle\int_{a}^{b}{cf\left( x \right)}\,\,\text{d}x=c\displaystyle\int_{a}^{b}{f\left( x \right)}\,\,\text{d}x$.
C. $\displaystyle\int_{a}^{b}{f\left( x \right)}\,g\left( x \right)\,\,\text{d}x=\,\displaystyle\int_{a}^{b}{f\left( x \right)}\,\text{d}x.\,\displaystyle\int_{a}^{b}{g\left( x \right)}\,\text{d}x$.
D.$\displaystyle\int_{a}^{b}{\left( \,f\left( x \right)-g\left( x \right) \right)\text{d}x}+\,\displaystyle\int_{a}^{b}{g\left( x \right)\text{d}x}=\displaystyle\int_{a}^{b}{f\left( x \right)\,\text{d}x}$ .


Câu 54.(Đoàn Thượng) $\displaystyle\int\limits_{\text{1}}^{\text{2}}{\dfrac{\text{dx}}{3x-2}}$ bằng
A. $2\ln 2$ .
B. $\dfrac{2}{3}\ln 2$ .
C. $\ln 2$ .
D. $\dfrac{1}{3}\ln 2$ .


Câu 55.(Chuyên Vinh Lần 2) Giả sử $f\left( x \right)$và $g\left( x \right)$là hai hàm số bất kỳ liên tục trên $\mathbb{R}$ và $k\in \mathbb{R}$. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. $\displaystyle\int{\left( f\left( x \right)+g\left( x \right) \right)\text{d}x}=\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}+\displaystyle\int{g\left( x \right)\text{d}x}$ .
B. $\displaystyle\int{kf\left( x \right)\text{d}x}\,\,=k\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}$.
C. $\displaystyle\int{\left( f\left( x \right)-g\left( x \right) \right)\text{d}x}=\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}-\displaystyle\int{g\left( x \right)\text{d}x}$ .
D.$\displaystyle\int{{f}'\left( x \right)\text{d}x}\,\,=f\left( x \right)+C$ .


Câu 56.(Hàm Rồng ) Tích phân $\dfrac{25}{55}=\dfrac{5}{11}$ bằng
A. $\log \dfrac{5}{3}$.
B. $\dfrac{16}{225}$.
C. $\ln \dfrac{5}{3}$.
D. $\dfrac{2}{15}$.


Câu 57.(TTHT Lần 4) Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên khoảng $\left( -2\,;\,3 \right)$. Gọi $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của $f\left( x \right)$ trên khoảng $\left( -2\,;\,3 \right)$. Tính $I=\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left[ f\left( x \right)+2x \right]}\text{d}x$, biết $F\left( -1 \right)=1$ và $F\left( 2 \right)=4$ .
A. $I=6$.
B. $I=10$.
C. $I=3$.
D. $I=9$.


Câu 58.(TTHT Lần 4) 1Tìm tất cả các hàm số $F\left( x \right)$ , biết ${F}'\left( x \right)=\dfrac{1}{x},\forall x\ne 0$ và $F\left( 1 \right)=0$.
A. $F\left( x \right)=-\dfrac{1}{{{x}^{2}}}$.
B.$F\left( x \right)=\left\{ \begin{align}
& \ln x\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ,\text{ }v\hat{o}\grave{u}i\ x > 0 \\
& \ln \left( -x \right)+C,\ \ v\hat{o}\grave{u}i\ x < 0 \\ \end{align} \right.\ $. C. $F\left( x \right)=\ln \left| x \right|$.
D. $F\left( x \right)={{\text{e}}^{x}}-\text{e}$.


Câu 59.(THPT NÔNG CỐNG 2 LẦN 4 NĂM 2019) Cho $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x=2018}$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{g\left( x \right)\text{d}}x=2019$, khi đó $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{\left[ f\left( x \right)-3g\left( x \right) \right]}\text{d}x$ bằng
A. $-4037$.
B. $-4039$.
C. $-2019$.
D. $-1$.


Câu 60.(Chuyên Vinh Lần 2) Giả sử $y=f\left( x \right)$và $y=g\left( x \right)$là hai hàm số bất kỳ liên tục trên $\left[ a\,;\,b \right]\,\,\left( a < b \right)$. Diện tích $S$ của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường thẳng $x=a,\,x=b$ là A. $S=\displaystyle\int_{a}^{b}{\left( f\left( x \right)-\text{g}\left( x \right) \right)}\text{d}x$ .
B. $S=\displaystyle\int_{b}^{a}{\left| f\left( x \right)-\text{g}\left( x \right) \right|}\text{ d}x$ .
C. $S=\displaystyle\int_{a}^{b}{\left| f\left( x \right)-\text{g}\left( x \right) \right|}\text{ d}x$ .
D. $S={{\displaystyle\int_{a}^{b}{\left( f\left( x \right)-\text{g}\left( x \right) \right)}}^{2}}\text{d}x$ .


Câu 61.(THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) Cho tích phân $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f\left( x \right)\text{d}x}=a$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}=b$.Tính tích phân $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}$.
A. $a+b$.
B. $a-b$.
C. $b-a$.
D. $a.b$.


Câu 62.(THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Cho $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f(x)\text{d}x}=2$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{g(x)\text{d}x}=5$, khi đó $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{\left[ 3f(x)-2g(x) \right]\text{d}x}$ bằng:
A. $-4$.
B. $16$.
C. $-3$.
D. $11$.


Câu 63.(THPT-Nguyễn-Công-Trứ-Hà-Tĩnh-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Biết $\displaystyle\int\limits_{2}^{5}{f\left( x \right)dx}=3$, $\displaystyle\int\limits_{2}^{5}{g\left( x \right)dx}=9.$ Tích phân $\displaystyle\int\limits_{2}^{5}{\left[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]dx}$ bằng
A. $10$ .
B. $3$ .
C. $6$ .
D. $12$ .


Câu 64.(Đặng Thành Nam Đề 6) Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên đoạn $\left[ a;b \right]\,\,\,\,(a < b).$ Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)\text{d}x}=\displaystyle\int\limits_{b}^{a}{f(x)\text{d}x}$.
B. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)\text{d}x}=-\displaystyle\int\limits_{b}^{a}{f(x)\text{d}x}$.
C. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)\text{d}x}+\displaystyle\int\limits_{b}^{a}{f(x)\text{d}x}=2\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)\text{d}x}$.
D. $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)\text{d}x}+\displaystyle\int\limits_{b}^{a}{f(x)\text{d}x}=-2\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{f(x)\text{d}x}.$.


Câu 65.(Đặng Thành Nam Đề 2) Cho $\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}{f(x)dx}=3\displaystyle\int\limits_{0}^{3}{f(x)}dx=3$. Tính tích phân $\displaystyle\int\limits_{-1}^{3}{f(x)dx}$?
A.$6$ .
B.$4$.
C.$2$ .
D.$0$ .


Câu 66.(Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hai số thực $a,b\in \left( 0;\dfrac{\pi }{2} \right)$ thỏa mãn $\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\dfrac{1}{\text{co}{{\text{s}}^{2}}x}dx=10}$. Giá trị của $\tan a-\tan b$ bằng
A. $10$ .
B. $-\dfrac{1}{10}$.
C. $-10$.
D. $\dfrac{1}{10}$.


Câu 67.(GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Đặt $I=\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\left( 2mx+1 \right)\text{dx}}$($m$là tham số thực). Tìm $m$để $I=4$.
A. $m=-1$.
B.$m=1$.
C. $m=-2$.
D. $m=2$.


Câu 68.(Thuan-Thanh-Bac-Ninh) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số$y=f\left( x \right),\,\,y=g\left( x \right)$ liên tục trên $\left[ a;b \right]$ và hai đường thẳng $x=a,x=b$ là
A. $S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}dx$.
B. $S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{{{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}^{2}}}dx$.
C. $S=\pi \displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left| f\left( x \right)-g\left( x \right) \right|}dx$.
D. $S=\displaystyle\int\limits_{a}^{b}{\left| f\left( x \right)-g\left( x \right) \right|}dx$.


Câu 69.(Sở Nam Định) Cho $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=-2$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{g(x)dx}=-5$ . Khi đó $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{\left[ f(x)+3g(x) \right]}dx$ bằng
A. $-10$ .
B. $12$ .
C. $-17$ .
D. $1$ .


Câu 70.(SGD-Nam-Định-2019) Cho $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{f(x)dx}=-2$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{g(x)dx}=-5$ . Khi đó $\displaystyle\int\limits_{0}^{1}{\left[ f(x)+3g(x) \right]}dx$ bằng
A. $-10$ .
B. $12$ .
C. $-17$ .
D. $1$ .


Câu 71.(Đặng Thành Nam Đề 17) Cho $\displaystyle\int\limits_{-2}^{0}{f(x)\text{d}x}=2,\,\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f(x)\text{d}x}=2$. Tích phân $\displaystyle\int\limits_{-2}^{2}{f(x)\text{d}x}$ bằng
A. $4$.
B. $3$.
C. $6$.
D. $1$.


Câu 72.(NGUYỄN TRUNG THIÊN HÀ TĨNH) Cho$\displaystyle\int\limits_{-1}^{0}{f\left( x \right)\text{d}x}=-1$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}=3$. Khi đó, $I=\displaystyle\int\limits_{-1}^{4}{f\left( x \right)\text{d}x}$ bằng
A.$I=-4$.
B.$I=2$.
C.$I=4$.
D.$I=-2$.


Câu 73.(Sở Quảng NamT) Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên đoạn $\left[ 0;3 \right]$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}=1$ , $\displaystyle\int\limits_{2}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}=4$ . Tính $I=\displaystyle\int\limits_{0}^{3}{f\left( x \right)\text{d}x}$ .
A. $I=5$.
B. $I=-3$.
C. $I=3$.
D. $I=4$.


Câu 74.(Đặng Thành Nam Đề 12) Cho hàm số $f(x)$ liên tục trên đoạn $\left[ 0;3 \right]$ và $\displaystyle\int\limits_{0}^{2}{f(x)\text{d}x}=1$,$\displaystyle\int\limits_{3}^{2}{f(x)\text{d}x}=4$. Tính $I=\displaystyle\int\limits_{0}^{3}{f(x)\text{d}x}$.
A. $I=5$ .
B. $I=-3$ .
C. $I=3$ .
D. $I=4$ .


Câu 75.(Đặng Thành Nam Đề 14) Cho $\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{f(x)\text{d}x}=2$ và $\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{g(x)\text{d}x}=-1.$ Tính $I=\displaystyle\int\limits_{-1}^{2}{\left( x+2f(x)-3g(x) \right)\text{d}x}.$
A. $I=\dfrac{5}{2}$.
B. $I=\dfrac{7}{2}$.
C. $I=\dfrac{17}{2}$.
D. $I=\dfrac{11}{2}$.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét