Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Bảy, 26 tháng 10, 2019

Tìm nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến số



Câu 1.(THPT ĐÔ LƯƠNG 3 LẦN 2)Tìm họ nguyên hàm $F\left( x \right)=\displaystyle\int{\dfrac{1}{{{\left( 2x+1 \right)}^{3}}}}dx$.
A. $F\left( x \right)=\dfrac{-1}{4{{\left( 2x+1 \right)}^{3}}}+C$.
B. $F\left( x \right)=\dfrac{-1}{8{{\left( 2x+1 \right)}^{4}}}+C$.
C. $F\left( x \right)=\dfrac{-1}{4{{\left( 2x+1 \right)}^{2}}}+C$.
D. $F\left( x \right)=\dfrac{-1}{6{{\left( 2x+1 \right)}^{2}}}+C$.


Câu 2.(Sở Bắc Ninh)Tìm họ nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)={{x}^{2}}.{{\text{e}}^{{{x}^{3}}+1}}$.
A. $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x=}\dfrac{{{x}^{3}}}{3}.{{\text{e}}^{{{x}^{3}}+1}}+C$.
B. $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x=}3{{\text{e}}^{{{x}^{3}}+1}}+C$.
C. $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x=}{{\text{e}}^{{{x}^{3}}+1}}+C$.
D. $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x=}\dfrac{1}{3}{{\text{e}}^{{{x}^{3}}+1}}+C$.


Câu 3.(Sở Bắc Ninh)Họ nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\dfrac{1}{5x+4}$ là:
A. $\dfrac{1}{5}\ln \left( 5x+4 \right)+C$ .
B. $\ln \left| 5x+4 \right|+C$ .
C. $\dfrac{1}{\ln 5}\ln \left| 5x+4 \right|+C$ .
D. $\dfrac{1}{5}\ln \left| 5x+4 \right|+C$ .


Câu 4.(Chuyên Vinh Lần 2) Tất cả các nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\sin 5x$ là
A. $\dfrac{1}{5}\cos 5x+C$ .
B. $\cos 5x+C$ .
C. $-\cos 5x+C$ .
D. $-\dfrac{1}{5}\cos 5x+C$ .


Câu 5.(Chuyên Vinh Lần 2) Tất cả các nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)={{\sin }^{2}}x$ là
A. $\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}\sin 2x+C$ .
B. $\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}\sin 2x+C$ .
C. $\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}\sin 2x+C$ .
D. $\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\sin 2x+C$ .


Câu 6.(SỞ BÌNH THUẬN 2019) Mệnh đề nào sau đây sai?
A.$\displaystyle\int{\dfrac{1}{2x+1}dx}=\dfrac{1}{2}\ln \left| 2x+1 \right|+C$ .
B.$\displaystyle\int{\sin \left( 2x+1 \right)dx=\dfrac{1}{2}\cos \left( 2x+1 \right)+C}$ .
C.$\displaystyle\int{{{e}^{2x+1}}dx=\dfrac{1}{2}{{e}^{2x+1}}+C}$ .
D.$\displaystyle\int{{{\left( 2x+1 \right)}^{7}}dx=\dfrac{{{\left( 2x+1 \right)}^{8}}}{16}+C}$ .


Câu 7.(THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Họ nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)={{4}^{x}}$ là
A. $\displaystyle\int{f\left( x \right)dx}=\dfrac{{{4}^{x+1}}}{x+1}+C$.
B. $\displaystyle\int{f\left( x \right)dx}={{4}^{x+1}}+C$.
C. $\displaystyle\int{f\left( x \right)dx}={{4}^{x}}\ln 4+C$.
D. $\displaystyle\int{f\left( x \right)dx}=\dfrac{{{4}^{x}}}{\ln 4}+C$.


Câu 8.(Chuyên Vinh Lần 2) Cho $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\sin x\cos x$ thỏa mãn $F\left( \dfrac{\pi }{4} \right)=\dfrac{1}{4}$ . Tính $F\left( \dfrac{\pi }{2} \right)$
A. $F\left( \dfrac{\pi }{2} \right)=0$ .
B. $F\left( \dfrac{\pi }{2} \right)=\dfrac{1}{4}$ .
C. $F\left( \dfrac{\pi }{2} \right)=\dfrac{1}{2}$ .
D. $F\left( \dfrac{\pi }{2} \right)=-\dfrac{1}{4}$ .


Câu 9.(GIỮA-HKII-2019-VIỆT-ĐỨC-HÀ-NỘI) Tìm họ nguyên hàm $F\left( x \right)$ của hàm số $f\left( x \right)=\cos \dfrac{x}{2}$ .
A. $F\left( x \right)=\dfrac{1}{2}\sin \dfrac{x}{2}+C$ .
B. $F\left( x \right)=2\sin \dfrac{x}{2}+C$ .
C. $F\left( x \right)=-\dfrac{1}{2}\sin \dfrac{x}{2}+C$ .
D. $F\left( x \right)=-2\sin \dfrac{x}{2}+C$ .


Câu 10.(Kim Liên 2016-2017) Tìm nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)={{\text{e}}^{-2\cos x}}.\sin x$.
A. $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=2{{\text{e}}^{-2\cos x}}+C$.
B. $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=-2{{\text{e}}^{-2\cos x}}+C$.
C. $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\dfrac{1}{2}{{\text{e}}^{-2\cos x}}+C$.
D. $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=-\dfrac{1}{2}{{\text{e}}^{-2\cos x}}+C$.


Câu 11.(Liên Trường Nghệ An) Biết $\displaystyle\int{f\left( x \right)\text{d}x}=3x\cos \left( 2x-5 \right)+C$. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. $\displaystyle\int{f\left( 3x \right)\text{d}x}=3x\cos \left( 6x-5 \right)+C$.
B. $\displaystyle\int{f\left( 3x \right)\text{d}x}=9x\cos \left( 6x-5 \right)+C$.
C. $\displaystyle\int{f\left( 3x \right)\text{d}x}=9x\cos \left( 2x-5 \right)+C$.
D. $\displaystyle\int{f\left( 3x \right)\text{d}x}=3x\cos \left( 2x-5 \right)+C$.


Câu 12.(ĐOÀN THƯỢNG-HẢI DƯƠNG LẦN 2 NĂM 2019) Cho $y=f\left( x \right)$, $y=g\left( x \right)$ là hai hàm số liên tục trên đoạn $\left[ 1;3 \right]$ thỏa mãn:
$\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left[ f\left( x \right)+3g\left( x \right) \right]\text{d}x}=10$ , $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left[ 2f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]\text{d}x}=6$ . Tính $\displaystyle\int\limits_{1}^{3}{\left[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]\text{d}x}$ .
A. $7$.
B. $8$.
C. $6$.
D. $9$.


Câu 13.(HSG Bắc Ninh) Họ nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\sqrt{2x+1}$ là
A. $-\dfrac{1}{3}\left( 2x+1 \right)\sqrt{2x+1}+C$.
B. $\dfrac{1}{2}\sqrt{2x+1}+C$.
C. $\dfrac{2}{3}\left( 2x+1 \right)\sqrt{2x+1}+C$.
D. $\dfrac{1}{3}\left( 2x+1 \right)\sqrt{2x+1}+C$.


Câu 14.(Đặng Thành Nam Đề 17) Họ các nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)={{\text{e}}^{3x}}+1$ là
A. $3{{\text{e}}^{3x}}+C$.
B. $\dfrac{1}{3}{{\text{e}}^{3x}}+C$.
C. $3{{\text{e}}^{3x}}+x+C$.
D. $\dfrac{1}{3}{{\text{e}}^{3x}}+x+C$.


Câu 15.(CHUYÊN SƯ PHẠM HÀ NỘI LẦN 4 NĂM 2019) Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có một nguyên hàm là hàm số $y=F\left( x \right)$. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. $\displaystyle\int{f\left( {{x}^{2}} \right)\text{d}x}=F\left( {{x}^{2}} \right)+C$.
B. $\displaystyle\int{2x.f\left( {{x}^{2}} \right)\text{d}x}=F\left( {{x}^{2}} \right)+C$.
C. $\displaystyle\int{x.f\left( {{x}^{2}} \right)\text{d}x}=F\left( {{x}^{2}} \right)+C$.
D. $\displaystyle\int{x.f\left( {{x}^{2}} \right)\text{d}x}=2xF\left( {{x}^{2}} \right)+C$.


Câu 16.(Sở Điện Biên) Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$và $\displaystyle\int\limits_{0}^{6}{f\left( x \right)\text{d}x}=10$ , thì $\displaystyle\int\limits_{0}^{3}{f\left( 2x \right)\text{d}x}$ bằng:
A. $30$.
B. $20$.
C. $10$.
D. $5$.


Câu 17.(THPT-Yên-Mô-A-Ninh-Bình-2018-2019-Thi-tháng-4) Cho $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}=3$ và $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\left[ 2f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]\text{d}x}=5$, khi đó $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{g\left( x \right)\text{d}x}$ bằng
A. $1$.
B. $-1$.
C. $11$.
D. $2$.


Câu 18.(CHUYÊN HẠ LONG NĂM 2019) Biết $F\left( x \right)={{e}^{2x}}\left( a\sin x+b\cos x \right)+\dfrac{2}{5}$ là một nguyên hàm của $f\left( x \right)={{e}^{2x}}\sin \,x$ $\left( a,b\in \mathbb{Q} \right)$ . Tính giá trị biểu thức $T=a+2b-1.$
A. $\dfrac{2}{5}$ .
B. $-1$ .
C. $\dfrac{3}{5}$ .
D. $1$ .


Câu 19.(Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Tìm họ nguyên hàm $F\left( x \right)=\displaystyle\int{\dfrac{1}{{{\left( 2x+1 \right)}^{3}}}}\text{d}x$
A. $F\left( x \right)=\dfrac{-1}{6{{\left( 2x+1 \right)}^{2}}}+C$ .
B. $F\left( x \right)=\dfrac{-1}{6{{\left( 2x+1 \right)}^{3}}}+C$ .
C. $F\left( x \right)=\dfrac{-1}{4{{\left( 2x+1 \right)}^{2}}}+C$ .
D. $F\left( x \right)=\dfrac{-1}{6{{\left( 2x+1 \right)}^{2}}}+C$ .


Câu 20.(Sở Đà Nẵng 2019) Họ nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\dfrac{\ln x}{x}$ là
A. $\dfrac{1}{2}{{\ln }^{2}}x+\ln x+C$.
B. $\dfrac{1}{2}{{\ln }^{2}}x+C$.
C. ${{\ln }^{2}}x+C$.
D. $\ln \left( \ln x \right)+C$.


Câu 21.(Thanh Chương Nghệ An Lần 2) Biết $\displaystyle\int\limits_{-\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{4}}{\left[ \cos 2x+2f\left( x \right) \right]}\,\text{d}x=5$, khi đó $\displaystyle\int\limits_{-\dfrac{\pi }{4}}^{\dfrac{\pi }{4}}{f\left( x \right)}\,\text{d}x$ bằng:
A. $\dfrac{7}{2}$.
B. $3$.
C. $\dfrac{1}{2}$.
D.$2$.


Câu 22.(Sở Quảng NamT) Cho hàm số $f\left( x \right)$ có đạo hàm liên tục trên khoảng $\left( 0\,;\,+\infty \right)$. Khi đó $\displaystyle\int{\dfrac{{f}'\left( \sqrt{x} \right)}{\sqrt{x}}}\text{d}x$ bằng:
A. $\dfrac{1}{2}f\left( \sqrt{x} \right)+C$.
B. $f\left( \sqrt{x} \right)+C$.
C. $-2f\left( \sqrt{x} \right)+C$.
D. $2f\left( \sqrt{x} \right)+C$.


Câu 23.(Chuyên Bắc Giang) Cho hai hàm số $F\left( x \right)$, $G\left( x \right)$ tách công thức MT xác định và có đạo hàm lần lượt là $F\left( x \right)$, $G\left( x \right)$ tách công thức MT trên $\left( 1\,;+\infty \right)$. Biết rằng $F\left( x \right).G\left( x \right)=2{{x}^{2}}\ln \left( x-1 \right)$ và $F\left( x \right).g\left( x \right)=\dfrac{2{{x}^{2}}}{x-1}$. Họ nguyên hàm của $f\left( x \right).G\left( x \right)$ là
A. $2\left( {{x}^{2}}+1 \right)\ln \left( x-1 \right)-{{x}^{2}}-2x+C$ .
B. $2\left( {{x}^{2}}-1 \right)\ln \left( x-1 \right)-{{x}^{2}}-2x+C$.
C. $2\left( {{x}^{2}}+1 \right)\ln \left( x-1 \right)+{{x}^{2}}-2x+C$.
D. $2\left( {{x}^{2}}-1 \right)\ln \left( x-1 \right)-{{x}^{2}}+2x+C$.


Câu 24.(THPT Nghèn Lần1) Họ nguyên hàm của hàm số $f(x)=\dfrac{{{x}^{2}}}{\sqrt{{{x}^{3}}+1}}$ là
A.$\dfrac{1}{3\sqrt{{{x}^{3}}+1}}+C.$
B. $\dfrac{2}{3}\sqrt{{{x}^{3}}+1}+C.$
C. $\dfrac{2}{3\sqrt{{{x}^{3}}+1}}+C.$
D. $\dfrac{1}{3}\sqrt{{{x}^{3}}+1}+C.$


Câu 25.(Đoàn Thượng) Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ thỏa mãn ${f}'\left( x \right).f\left( x \right)={{x}^{4}}+{{x}^{2}}$ . Biết $f\left( 0 \right)=2$ . Tính ${{f}^{2}}\left( 2 \right)$ .
A. ${{f}^{2}}\left( 2 \right)=\dfrac{313}{15}$ .
B. ${{f}^{2}}\left( 2 \right)=\dfrac{332}{15}$ .
C. ${{f}^{2}}\left( 2 \right)=\dfrac{324}{15}$ .
D. ${{f}^{2}}\left( 2 \right)=\dfrac{323}{15}$ .


Câu 26.(Chuyên Vinh Lần 3) Cho $\displaystyle\int{2x{{\left( 3x-2 \right)}^{6}}\text{d}x=}$ $A{{\left( 3x-2 \right)}^{8}}+B{{\left( 3x-2 \right)}^{7}}+C$ với $A,B,\,C\in \mathbb{R}$. Tính giá trị của biểu thức $12A+7B$.
A. $\dfrac{23}{252}$.
B. $\dfrac{241}{252}$.
C. $\dfrac{52}{9}$.
D. $\dfrac{7}{9}$.


Câu 27.(THẠCH THÀNH I - THANH HÓA 2019) Họ nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\dfrac{20{{x}^{2}}-30x+7}{\sqrt{2x-3}}$ trên khoảng $\left( \dfrac{3}{2};+\infty \right)$ là?
A. $\left( 4{{x}^{2}}+2x+1 \right)\sqrt{2x-3}+C$.
B. $\left( 4{{x}^{2}}-2x+1 \right)\sqrt{2x-3}$.
C. $\left( 3{{x}^{2}}-2x+1 \right)\sqrt{2x-3}$.
D. $\left( 4{{x}^{2}}-2x+1 \right)\sqrt{2x-3}+C$.


Câu 28.(CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ HÒA BÌNH LẦN 4 NĂM 2019) Biết $\displaystyle\int{x{{\left( 2x+1 \right)}^{100}}}\ \text{d}x=\dfrac{{{\left( 2x+1 \right)}^{102}}}{a}-\dfrac{{{\left( 2x+1 \right)}^{101}}}{b}+C$, $a,\,b\in \mathbb{R}$. Giá trị của hiệu $a-b$ bằng
A. $4$.
B. $2$.
C. $1$.
D. $0$.


Câu 29.(Sở Thanh Hóa 2019) Tìm các hàm số $f\left( x \right)$ biết ${f}'\left( x \right)=\dfrac{\cos x}{{{\left( 2+\sin x \right)}^{2}}}$ .
A. $f\left( x \right)=\dfrac{\sin x}{{{\left( 2+\sin x \right)}^{2}}}+C$ .
B. $f\left( x \right)=\dfrac{1}{2+\cos x}+C$ .
C. $f\left( x \right)=-\dfrac{1}{2+\sin x}+C$ .
D. $f\left( x \right)=\dfrac{\sin x}{2+\sin x}+C$ .


Câu 30.(HKII Kim Liên 2017-2018) Cho hàm số $f\left( x \right)$ xác định trên $\left( \text{e};\,+\infty \right)$ thỏa mãn ${f}'\left( x \right)=\dfrac{1}{x.\ln x}$ và $f\left( {{\text{e}}^{2}} \right)=0$. Tính $f\left( {{\text{e}}^{4}} \right)$.
A. $f\left( {{\text{e}}^{4}} \right)=\ln 2$.
B. $f\left( {{\text{e}}^{4}} \right)=-\ln 2$.
C. $f\left( {{\text{e}}^{4}} \right)=3\ln 2$.
D. $f\left( {{\text{e}}^{4}} \right)=2$.



Câu 32.(HKII-CHUYÊN-NGUYỄN-HUỆ-HÀ-NỘI) Gọi $F\left( x \right)$ là nguyên hàm của hàm số $f(x)=\dfrac{x}{\sqrt{8-{{x}^{2}}}}$ thỏa mãn $F\left( 2 \right)=0$ . Khi đó phương trình $F\left( x \right)=x$ có nghiệm là:
A. $x=0$ .
B. $x=1$ .
C. $x=-1$ .
D. $x=1-\sqrt{3}$ .


Câu 34.(Kim Liên 2016-2017) Cho $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\dfrac{4x+2}{{{x}^{2}}+x+1}$ và $F\left( -2 \right)=\ln 81$. Tính $F\left( 2 \right)$.
A. $F\left( 2 \right)=\ln 9$.
B. $F\left( 2 \right)=2\ln 7-\ln 9$.
C. $F\left( 2 \right)=\ln 7-\ln 9$.
D. $F\left( 2 \right)=2\left( \ln 7+\ln 3 \right)$.


Câu 35.(Sở Điện Biên) Cho $\displaystyle\int\limits_{1}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x}=6$ và $\displaystyle\int\limits_{1}^{5}{g\left( x \right)\text{d}x}=8$. Giá trị của $\displaystyle\int\limits_{1}^{5}{\left[ 4f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]\text{d}x}$ bằng:
A. 16.
B. 14.
C. 12.
D. 10.


Câu 36.(Đề thi HK2 Lớp 12-Chuyên Nguyễn Du- Đăk Lăk) Cho $\displaystyle\int{\dfrac{{{\left( x-1 \right)}^{2017}}}{{{\left( x+1 \right)}^{2019}}}}\text{d}x=\dfrac{1}{a}.\dfrac{{{\left( x-1 \right)}^{b}}}{{{\left( x+1 \right)}^{c}}}+C$ với $a$, $b$, $c$ là các số nguyên. Giá trị $a+b+c$ bằng
A. $4.2018$.
B. $2.2018$.
C. $3.2018$.
D. $5.2018$.


Câu 37.(Sở Bắc Ninh) Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathscr{R}$ thỏa mãn các điều kiện: $f\left( 0 \right)=2\sqrt{2},$ $f\left( x \right) > 0,$ $\forall x\in \mathbb{R}$ và $f\left( x \right).{f}'\left( x \right)=\left( 2x+1 \right)\sqrt{1+{{f}^{2}}\left( x \right)},$ $\forall x\in \mathbb{R}$. Khi đó giá trị $f\left( 1 \right)$ bằng
A. $\sqrt{26}$.
B. $\sqrt{24}$.
C. $\sqrt{15}$.
D. $\sqrt{23}$.


Câu 38.(Sở Điện Biên) Cho $\displaystyle\int\limits_{1}^{2}{\dfrac{x}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}}dx=a+b.\ln 2+c\ln 3$, với $a,b,c$ là các số hữu tỷ. Giá trị của $P=6a+b+c$ bằng:
A. $-2$ .
B. $1$ .
C. $2$ .
D. $-1$ .


Câu 39.(Nguyễn Đình Chiểu Tiền Giang) Biết $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\dfrac{1}{x-2}$ , thỏa mãn $F\left( 3 \right)=1$ và $F\left( 1 \right)=2$ , giá trị của $F\left( 0 \right)+F\left( 4 \right)$ bằng
A. $2\ln 2+3$ .
B. $2\ln 2+2$ .
C. $2\ln 2+4$ .
D. $2\ln 2$ .


Câu 40.(NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TIỀN GIANG) Biết $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\dfrac{1}{x-2}$ , thỏa mãn $F\left( 3 \right)=1$ và $F\left( 1 \right)=2$ , giá trị của $F\left( 0 \right)+F\left( 4 \right)$ bằng
A. $2\ln 2+3$ .
B. $2\ln 2+2$ .
C. $2\ln 2+4$ .
D. $2\ln 2$ .


Câu 41.(Quỳnh Lưu Lần 1) Cho $F\left( x \right)$ là nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)=\dfrac{1}{{{e}^{x}}+1}$ và $F\left( 0 \right)=-\ln 2e$. Tập nghiệm $S$ của phương trình $F\left( x \right)+\ln \left( {{e}^{x}}+1 \right)=2$ là:
A. $S=\left\{ 3 \right\}$ .
B. $S=\left\{ 2;\,3 \right\}$ .
C. $S=\left\{ -2;\,3 \right\}$ .
D. $S=\left\{ -3;\,3 \right\}$ .


Câu 42.(Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội) Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục và có đạo hàm trên đoạn $\left[ -1;0 \right]$, đồng thời thỏa mãn điều kiện
${f}'\left( x \right)=\left( 3{{x}^{2}}+2x \right){{e}^{-f\left( x \right)}}\text{ },\forall x\in \left[ -1;0 \right]$. Tính $A=f\left( 0 \right)-f\left( -1 \right)$.
A. $A=-1.$
B. $A=\dfrac{1}{e}.$
C. $A=1.$
D. $A=0.$

0 nhận xét:

Đăng nhận xét