Câu 1.(Sở Quảng Ninh Lần1) Cho hàm số f\left( x \right) xác định trên R\backslash \left\{ 1 \right\} thỏa mãn f'\left( x \right)=\dfrac{1}{x-1}, f\left( 0 \right)=2017, f\left( 2 \right)=2018. Tính S=f\left( 3 \right)-f\left( -1 \right). A. S=\ln 4035. B. S=4. C. S=\ln 2. D.S=1. |
Câu 2.(Chuyên Quốc Học Huế Lần1) Cho hàm số F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{2\cos x-1}{{{\sin }^{2}}x} trên khoảng \left( 0;\pi \right). Biết rằng giá trị lớn nhất của F\left( x \right) trên khoảng \left( 0;\pi \right) là \sqrt{3}. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. A. F\left( \dfrac{\pi }{6} \right)=3\sqrt{3}-4. B. F\left( \dfrac{2\pi }{3} \right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}. C. F\left( \dfrac{\pi }{3} \right)=-\sqrt{3}. D. F\left( \dfrac{5\pi }{6} \right)=3-\sqrt{3}. |
Câu 3.(Sở Quảng Ninh Lần1) Biết luôn có hai số a và b để F\left( x \right)=\dfrac{ax+b}{x+4}\,\left( 4a-b\ne 0 \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right) và thỏa mãn 2{{f}^{2}}\left( x \right)=\left( F\left( x \right)-1 \right){f}'\left( x \right). Khẳng định nào dưới đây đúng và đầy đủ nhất? A. a\in \mathbb{R}, b\in \mathbb{R}. B. a=1,\,\,b=4. C. a=1,\,b=-1. D. a=1,b\in \mathbb{R}\backslash \left\{ 4 \right\}. |
Câu 4.(Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) (Nam Tiền Hải Thái Bình Lần1) Biết F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=\sin 2x và F\left( \dfrac{\pi }{4} \right)=1. Tính F\left( \dfrac{\pi }{6} \right). A.F\left( \dfrac{\pi }{6} \right)=\dfrac{1}{2}. B.F\left( \dfrac{\pi }{6} \right)=\dfrac{5}{4}. C.F\left( \dfrac{\pi }{6} \right)=0. D.F\left( \dfrac{\pi }{6} \right)=\dfrac{3}{4}. |
Câu 5.(Chuyên Vinh Lần 3) Biết rằng x{{\operatorname{e}}^{x}} là một nguyên hàm của f\left( -x \right) trên khoảng \left( -\infty ;+\infty \right). Gọi F\left( x \right) là một nguyên hàm của {f}'\left( x \right){{\operatorname{e}}^{x}} thỏa mãn F\left( 0 \right)=1, giá trị của F\left( -1 \right) bằng A. \dfrac{7}{2}. B. \dfrac{5-\operatorname{e}}{2}. C. \dfrac{7-\operatorname{e}}{2}. D. \dfrac{5}{2}. |
Câu 6.(Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Cho F\left( x \right)là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)={{e}^{{{x}^{2}}}}\left( {{x}^{3}}-4x \right). Hàm số F\left( {{x}^{2}}+x \right) có bao nhiêu điểm cực trị? A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. |
Câu 8.(Đặng Thành Nam Đề 15) Cho hàm số f\left( x \right) có đạo hàm trên \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\} thỏa mãn {f}'\left( x \right)+\dfrac{f\left( x \right)}{x}={{x}^{2}} và f\left( 1 \right)=-1. Giá trị của f\left( \dfrac{3}{2} \right) bằng A. \dfrac{1}{96}. B. \dfrac{1}{64}. C. \dfrac{1}{48}. D. \dfrac{1}{24}. |
Câu 9.(Cụm 8 trường chuyên lần1) Biết F\left( x \right)=\left( a{{x}^{2}}+bx+c \right){{\text{e}}^{-x}} là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\left( 2{{x}^{2}}-5x+2 \right){{\text{e}}^{-x}} trên \mathbb{R} . Giá trị biểu thức f\left( F\left( 0 \right) \right) bằng : A. \dfrac{-1}{\text{e}} . B. 3\text{e} . C. 20{{\text{e}}^{2}} . D. 9\text{e} . |
Câu 10.(HKII Kim Liên 2017-2018) Cho hai hàm số F\left( x \right)=\left( {{x}^{2}}+ax+b \right){{\text{e}}^{x}},\,\,f\left( x \right)=\left( {{x}^{2}}+3x+4 \right){{\text{e}}^{x}}. Biết a,\,b là các số thực để F\left( x \right) là một nguyên hàm của f\left( x \right). Tính S=a+b . A. S=-6. B. S=12. C. S=6. D. S=4. |
Câu 11.(THPT-Yên-Khánh-Ninh-Bình-lần-4-2018-2019-Thi-tháng-4)Cho F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{2x+1}{{{x}^{4}}+2{{x}^{3}}+{{x}^{2}}} trên khoảng \left( 0;+\infty \right) thỏa mãn F\left( 1 \right)=\dfrac{1}{2}. Giá trị của biểu thức S=F\left( 1 \right)+F\left( 2 \right)+F\left( 3 \right)+\text{ }...\text{ }+F\left( 2019 \right) bằng A. \dfrac{2019}{2020}. B. \dfrac{2019.2021}{2020}. C. 2018\dfrac{1}{2020}. D. -\dfrac{2019}{2020}. |
Câu 12.(Sở Ninh Bình 2019 lần 2) Cho hàm số f(x) thỏa mãn f(1)=3và x(4-f'(x))=f(x)-1 với mọi x > 0. Tính f(2). A. 6. B. 2. C. 5 . D. 3. |
Câu 13.(Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Cho hàm số y=f\left( x \right) xác định trên \mathbb{R}, thỏa mãn f\left( x \right) > 0, \forall x\in \mathbb{R} và {f}'\left( x \right)-2f\left( x \right)=0. Tính f\left( -1 \right) biết rằng f\left( 1 \right)=1 . A. {{e}^{-4}}. B. {{e}^{3}}. C. {{e}^{4}}. D. {{e}^{-2}}. |
Câu 14.(GIA LỘC TỈNH HẢI DƯƠNG 2019 lần 2) Cho hàm số f\left( x \right) xác định trên \mathbb{R}\backslash \left\{ -2 \right\} thoả mãn {f}'\left( x \right)=\dfrac{3x-1}{x+2}, f\left( 0 \right)=1 và f\left( -4 \right)=2. Giá trị của biểu thức f\left( 2 \right)+f\left( -3 \right) bằng A. 12. B. \ln 2. C. 10+\ln 2. D. 3-20\ln 2. |
Câu 15.(Chuyên Vinh Lần 3)Biết F\left( x \right) là nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\dfrac{x-\cos x}{{{x}^{2}}}. Hỏi đồ thị của hàm số y=F\left( x \right) có bao nhiêu điểm cực trị? A. Vô số điểm. B. 0. C. 1. D. 2. |
Câu 16.(Chuyên Vinh Lần 3)Biết F\left( x \right) là nguyên hàm của hàm số f\left( x \right)=\cos x+\dfrac{1}{2}{{x}^{2}}-1. Hỏi đồ thị của hàm số y=F\left( x \right) có bao nhiêu điểm cực trị? A. Vô số điểm. B.0. C. 1. D. 2. |
Câu 17.(Chuyên Thái Nguyên) Cho hàm số f\left( x \right) thỏa mãn {{\left( f'\left( x \right) \right)}^{2}}+f\left( x \right).f''\left( x \right)=15{{x}^{4}}+12x,\forall x\in \mathbb{R} và f\left( 0 \right)= f'\left( 0 \right) =1 . Giá trị của {{\left( f\left( 1 \right) \right)}^{2}} là A. 10 . B. 8. C. \dfrac{5}{2}. D. \dfrac{9}{2}. |
Câu 19.(Thuận Thành 2 Bắc Ninh) Cho hàm số f(x)\ne 0; {f}'\left( x \right)=\left( 2x+1 \right).{{f}^{2}}\left( x \right) và f\left( 1 \right)=-0,5. Biết tổng f\left( 1 \right)+f\left( 2 \right)+f\left( 3 \right)+...+f\left( 2017 \right)=\dfrac{a}{b}; \left( a\in \mathbb{Z}\,;\,b\in \mathbb{N} \right) với \dfrac{a}{b} tối giản. Chọn khẳng định đúng. A. \dfrac{a}{b} < -1. B. a-b=1. C. b-a=4035. D. a+b=-1. |
Câu 20.(KHTN Hà Nội Lần 3) Cho hàm số f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ 0;4 \right] thỏa mãn {{f}'}'\left( x \right)f\left( x \right)+\dfrac{{{\left[ f\left( x \right) \right]}^{2}}}{\sqrt{{{\left( 2x+1 \right)}^{3}}}}={{\left[ {f}'\left( x \right) \right]}^{2}} và f\left( x \right) > 0 với mọi x\in \left[ 0;4 \right]. Biết rằng {f}'\left( 0 \right)=f\left( 0 \right)=1, giá trị của f\left( 4 \right) bằng A. {{e}^{2}}. B. 2e. C. {{e}^{3}}. D. {{e}^{2}}+1. |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét