Loading web-font TeX/Main/Regular

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Năm, 27 tháng 9, 2018

Vấn đề 2. Hệ phương trình chứa tham số

cooltext300143656702984.gif Câu 1.Cho hệ phương trình\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{2{{y}^{2}}+\left( 1-m \right)\sqrt{1-x\,}+3{{m}^{2}}-2m\,}=y+m \\ & 2{{y}^{3}}+2x\sqrt{1-x\,}=3\sqrt{1-x\,}-y \\ \end{array} \right., m là tham số thực.Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên để hệ phương trình đã cho có đúng hai nghiệm (x;y) phân biệt thỏa mãn điều kiện 2y-x\le 2023.




Câu 2.Cho hệ phương trình \left\{ \begin{matrix} {{x}^{3}}-{{y}^{3}}+3{{y}^{2}}-3x-2=0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right) \\ {{x}^{2}}+\sqrt{1-{{x}^{2}}}-3\sqrt{2y-{{y}^{2}}}+m=0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \\ \end{matrix} \right.
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hệ phương trình trên có nghiệm




Câu 3.Cho hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{{{x}^{2}}+3}-3\sqrt{y}=\sqrt{{{y}^{2}}+3}-3\sqrt{x}\text{ }\left( 1 \right) \\ & \sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}=m-2\sqrt{1-{{y}^{2}}}\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{array} \right.\,\,\,\,\,\,\,\,\, ( m là tham số).
Số các giá trị nguyên của tham số ~m để hệ phương trình trên có nghiệm là:




Câu 4.Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ( biết m\ge -2019 ) để hệ phương trình sau có nghiệm thực: \left\{ \begin{array}{l} & {{x}^{2}}+x-\sqrt[3]{y}=1-2m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right) \\ & 2{{x}^{3}}-{{x}^{2}}\sqrt[3]{y}-2{{x}^{2}}+x\sqrt[3]{y}=m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \\ \end{array} \right.




Câu 5.Tìm các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{x+1}+\sqrt{y+2}=\,\,m \\ & \,\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,+\,\,\,\,\,y\,\,\,\,\,\,\,\,\,=3m \\ \end{array} \right.
Biết m\in \left[ a;b \right]. Giá trị biểu thức T=-2018a+2019b-2020 thuộc khoảng nào trong các khoảng sau




Câu 6.Gọi S là tập hợp tât cả các giá trị nguyên của m để hệ pt sau có hai nghiệm:
\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{{{m}^{2}}+2-{{x}^{2}}-2y}-y+1=0 \\ & 4{{x}^{2}}+9{{y}^{2}}=36 \\ \end{array} \right.
Khi đó tổng bình phương tất cả các phần tử của S là:




Câu 7.Số giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{x+1}+\sqrt{y+1}=m \\ & x+y=2m+1 \\ \end{array} \right. có nghiệm là :




Câu 8.Cho hệ phương trình
\left\{ \begin{matrix} 1+\left| y \right|-\sqrt{{{x}^{2}}-2x+2}=0 \\ {{y}^{2}}+(m-1)({{x}^{2}}-2x)={{m}^{2}}-4m+3 \\ \end{matrix} \right. ( m là tham số ).
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Giá trị tổng các phần tử của tập S là :




Câu 9.Cho hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} & \left( x+\sqrt{{{x}^{2}}+1} \right)\left( y+\sqrt{{{y}^{2}}+4} \right)=1 \\ & \sqrt{{{x}^{2}}+1}+\sqrt{{{y}^{2}}+4}=m \\ \end{array} \right.
Giá trị nhỏ nhất của m để hệ phương trình có nghiệm gần nhất với số nào sau đây?




Câu 10.Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{2x+y}+\sqrt{x-2y}=3 \\ & \sqrt{2x+y}+5x-5y+\dfrac{1}{16}=m \\ \end{array} \right.
Số giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm (x;y)duy nhất là




Câu 11.Cho hệ phương trình \left\{ \begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt{y}=1 \\ x\sqrt{x}+y\sqrt{y}=1-3m \\ \end{matrix} \right. . Gọi \left[ a;b \right] là đoạn chứa các giá trị thực của m để hệ đã cho có nghiệm. Tính a-b?




Câu 12.Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & 2{{y}^{3}}+y+2x\sqrt{1-x}=3\sqrt{1-x}\text{ }(1) \\ & \sqrt{2{{y}^{2}}+1}+y=m+\sqrt{x+4}\text{ }(2) \\ \end{array} \right. . Gọi S là tập các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm. Tìm số phần tử của S.




Câu 13.Hệ phương sau có nghiệm duy nhất: \left\{ \begin{array}{l} & 3x-a\sqrt{{{y}^{2}}+1}=1 \\ & x+y+\dfrac{1}{y+\sqrt{{{y}^{2}}+1}}={{a}^{2}} \\ \end{array} \right. với các giá trị {{a}_{1}};{{a}_{2}} thì tổng {{a}_{1}}+{{a}_{2}}




Câu 14.Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & x-y+m=0\text{ }\left( 1 \right) \\ & \sqrt{xy}+y=2\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{array} \right.. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m\in \left[ 0;2019 \right] để hệ phương trình có nghiệm?




Câu 15.Cho hệ phương trình:\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{4-2x-3{{y}^{2}}}+x+y=0 \\ & \left( {{y}^{2}}+4y+7 \right)\left( {{x}^{2}}+1 \right)=-{{m}^{4}}+2{{m}^{2}}+3 \\ \end{array} \right..
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số msao cho hệ phương trình có nghiệm thực ?




Câu 16.Cho hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} & {{\left( x+1 \right)}^{2}}-{{y}^{2}}=4\left( \sqrt{{{x}^{2}}+2x+5}-\sqrt{{{y}^{2}}+4} \right)\text{ (1)} \\ & \left| x+1 \right|-\left| y \right|+m={{x}^{2}}-4x+3\text{ (2)} \\ \end{array} \right.\text{ }
Tìm số giá trị nguyên của m\in \left[ -20;20 \right]để hệ đã cho có nghiệm.




Câu 17.Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & {{x}^{2}}-3x+\sqrt{100-y}+1-{{m}^{2}}=0 \\ & x\sqrt{100-y}+\sqrt{y(100-{{x}^{2}})}=100 \\ \end{array} \right. có nghiệm \left( x;y \right) thỏa x+y\le 80.




Câu 18.Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất?
\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{{{x}^{2}}+2018}+|y+1|=m \\ & |x|\sqrt{{{y}^{2}}+2y+2018}=\sqrt{2018-{{x}^{2}}}-m \\ \end{array} \right.




Câu 19.Tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình :
\left\{ \begin{array}{l} & {{x}^{3}}-{{y}^{3}}+3{{y}^{2}}-3x-2=0\left( 1 \right) \\ & {{x}^{2}}+\sqrt{1-{{x}^{2}}}-3\sqrt{2y-{{y}^{2}}}+m=0\left( 2 \right) \\ \end{array} \right.,\text{ }\left( x,\text{ }y\in \mathbb{R} \right)
có nghiệm là :




Câu 20.Cho hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{{{x}^{2}}+3}-3\sqrt{y}=\sqrt{{{y}^{2}}+3}-3\sqrt{x}\text{ }\left( 1 \right) \\ & \sqrt{x+1}+\sqrt{1-x}=m-2\sqrt{1-{{y}^{2}}}\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{array} \right.\,\,\,\,\,\,\,\,\, ( m là tham số).
Số các giá trị nguyên của tham số ~m để hệ phương trình trên có nghiệm là:




Câu 21.Cho hệ phương trình hai ẩn x;y với tham số m \left\{ \begin{array}{l} & x=\sqrt{4-{{y}^{2}}} \\ & x+y=m \\ \end{array} \right. . Có tất cả giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình đó có đúng hai nghiệm phân biệt.




Câu 22.Cho hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} & y=\sqrt{27+6x-{{x}^{2}}}+5 \\ & my+2x+3m-6=0 \\ \end{array} \right.
Biết tập hợp tất cả các giá trị m là [a;b] thì hệ phương trình có nghiệm. Tính tổng {{a}^{2}}+{{b}^{2}}=?




Câu 23.Cho hệ phương trình\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{{{({{x}^{2}}-5x)}^{2}}+8{{x}^{2}}-40x+16}-9{{x}^{2}}-5x+4+10x|x|=0 \\ & {{x}^{2}}-2(m-1)x+m(m-2)=0. \\ \end{array} \right.
. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?




Câu 24.Cho hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} & {{\left( x+1 \right)}^{2}}-{{y}^{2}}=4\left( \sqrt{{{x}^{2}}+2x+5}-\sqrt{{{y}^{2}}+4} \right)\text{ (1)} \\ & \left| x+1 \right|-\left| y \right|+m={{x}^{2}}-4x+3\text{ (2)} \\ \end{array} \right.\text{ }
Tìm số giá trị nguyên của m\in \left[ -20;20 \right]để hệ đã cho có nghiệm.




Câu 25.Gọi {{m}_{0}} là giá trị nhỏ nhất của m để hệ phương trình sau có nghiệm
\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{{{\left( \dfrac{x+y}{2} \right)}^{3}}}+\sqrt{{{\left( \dfrac{x-y}{2} \right)}^{3}}}=27 \\ & m\sqrt{x}=2x+3 \\ \end{array} \right. . Khẳng định nào sau đây đúng ?




Câu 26.Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{2{{y}^{2}}+\left( 1-m \right)\sqrt{1-x\,}+3{{m}^{2}}-2m\,}=y+m \\ & 2{{y}^{3}}+2x\sqrt{1-x\,}=3\sqrt{1-x\,}-y \\ \end{array} \right. , m là tham số thựC. Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên để hệ phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện 2y-x\le 2023.




Câu 27.Tìm tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
\left\{ \begin{array}{l} & {{x}^{2}}-xy-2x+y+1=\sqrt{y+1}-\sqrt{x} \\ & \sqrt{2{{x}^{2}}-(6-m)y}=y+1+\sqrt{x-1} \\ \end{array} \right.




Câu 28.Có bao nhiêu giá trị nguyên m\in \left( 0;\,2019 \right) để hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & x\sqrt{m-{{y}^{2}}}+y\sqrt{m-{{x}^{2}}}=m \\ & 2x-y=3 \\ \end{array} \right. có nghiệm thực.




Câu 29.Biết tập tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{x+1}+\sqrt{y+2}=3m \\ & x+y=4m \\ \end{array} \right. có nghiệm là đoạn \left[ \dfrac{a+\sqrt{b}}{c};\dfrac{2a+\sqrt{d}}{c} \right] với a,b,c,d là các số tự nhiên và phân số \dfrac{a}{c} tối giản .Tính P=a+b+c+d ?




Câu 30.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \left[ 1;20 \right] để hệ phương trình
\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{x+3}+\sqrt{y+2}=\dfrac{5{{m}^{2}}+15m+10}{2(5m+1)} \\ & \sqrt{x-1}+\sqrt{y-2}=\dfrac{5{{m}^{2}}+7m-6}{2(5m+1)} \\ \end{array} \right. có nghiệm?




Câu 31.Biết rằng hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{xy+(x-y)(\sqrt{xy}-2)}+\sqrt{x}=y+\sqrt{y}\text{ }\left( 1 \right) \\ & (x+1)(y+\sqrt{xy}+x-{{x}^{2}})=4\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{array} \right. nhận cặp số thực \left( {{x}_{1}};{{y}_{1}} \right),\left( {{x}_{2}};{{y}_{2}} \right) là nghiệm. Tính giá trị biểu thức P={{y}_{1}}{{x}_{2}}.




Câu 32.Gọi({{x}_{0}};{{y}_{0}})=(a+b\sqrt{c};d+e\sqrt{c}) (với clà số nguyên tố)là nghiệm của hệ phương trình
\left\{ \begin{array}{l} & {{x}^{3}}+2{{y}^{3}}+x({{y}^{2}}+1)+2y({{x}^{2}}+1)=0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1) \\ & {{y}^{2}}=(1-\sqrt{x+3y})(x+3y-2\sqrt{y}+2)\,\,\,\,\,\,\,\,(2) \\ \end{array} \right.\,\,\, .
Tính gía trị của biểu thức P=a+b-e.




Câu 33.Cho hệ phương trình:\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{4-2x-3{{y}^{2}}}+x+y=0 \\ & \left( {{y}^{2}}+4y+7 \right)\left( {{x}^{2}}+1 \right)=-{{m}^{4}}+2{{m}^{2}}+3 \\ \end{array} \right..
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số msao cho hệ phương trình có nghiệm thực ?




Câu 34.Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \left[ 1;20 \right] để hệ phương trình
\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{x+3}+\sqrt{y+2}=\dfrac{5{{m}^{2}}+15m+10}{2(5m+1)} \\ & \sqrt{x-1}+\sqrt{y-2}=\dfrac{5{{m}^{2}}+7m-6}{2(5m+1)} \\ \end{array} \right. có nghiệm?




Câu 35.Tổng các giá trịnguyên của m để hệ phương trình sau có 2 phân biệt nghiệm là:
\left\{ \begin{array}{l} & {{x}^{3}}+3x-{{y}^{3}}+3{{y}^{2}}-6y+4=0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right) \\ & {{x}^{2}}+\sqrt{1-{{x}^{2}}}-3\sqrt{2y-{{y}^{2}}}+m=0\,\,\,\,\left( 2 \right) \\ \end{array} \right.




Câu 36.Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình:
\left\{ \begin{array}{l} & {{x}^{3}}-12x-{{y}^{3}}+6{{y}^{2}}=16\,\,\,\,(1) \\ & 5\sqrt{4y-{{y}^{2}}}=4{{x}^{2}}+2\sqrt{4-{{x}^{2}}}+m\,\,\,(2) \\ \end{array} \right. có nghiệm. Số phần tử của S




Câu 37.Cho hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} & {{x}^{3}}-{{y}^{3}}+3{{y}^{2}}+y-4x-3=0 \\ & 16{{x}^{2}}+10\sqrt{1-{{x}^{2}}}+14\sqrt{2y-{{y}^{2}}}+m=0 \\ \end{array} \right. . Gọi S là tập các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có 2 nghiệm. Số phần tử của S.




Câu 38.Cho hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} & \left( {{x}^{2}}+mxy+{{y}^{2}} \right)\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}\text{=185 }\left( 1 \right) \\ & \left( {{x}^{2}}-mxy+{{y}^{2}} \right)\sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}=65\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{array} \right. . Tìm số các giá trị nguyên của m\in \left[ -2018;2018 \right] để hệ phương trình có nghiệm là:




Câu 39.Tìm số giá trị nguyên của m để hệ phương trình sau có nghiệm:
\left\{ \begin{array}{l} & x+y=\sqrt{x-1}+\sqrt{2y+2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right) \\ & {{x}^{2}}+{{y}^{2}}+2\left( x+1 \right)\left( y+1 \right)+8\sqrt{4-x-y}=m\,\,\left( 2 \right) \\ \end{array} \right..





Bài viết cùng chủ đề:

  • 22 câu hệ phương trình không tham số Tuyển tập các câu hỏi của các thành viên nhóm : Câu 1.Biết hệ phương trình: ${\left\{ \begin{array} { l } { \sqrt { y - 3 x + 4 } + \sqrt { y + 5 x + 4 } = 4 } \\ { \sqrt { 5 y + 3 } - \sqrt { 7 x - 2 } = 2 x - 1 - 4 y } \e… Read More
  • Vấn đề 2. Hệ phương trình chứa tham số Câu 1.Cho hệ phương trình$\left\{ \begin{array}{l} & \sqrt{2{{y}^{2}}+\left( 1-m \right)\sqrt{1-x\,}+3{{m}^{2}}-2m\,}=y+m \\ & 2{{y}^{3}}+2x\sqrt{1-x\,}=3\sqrt{1-x\,}-y \\ \end{array} \right.$, m là tham số thực.Hỏi có… Read More

0 nhận xét:

Đăng nhận xét