Processing math: 100%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Năm, 27 tháng 9, 2018

Vấn đề 3. Phương trình không chứa tham số

cooltext300120111033633.gif Câu 1.Phương trình \sqrt[{}]{2-f\left( x \right)}=f\left( x \right)có tập nghiệm nghiệm A=\left\{ 1;2;3 \right\} , phương trình \sqrt[{}]{2.g\left( x \right)-1}+\sqrt[3]{3.g\left( x \right)-2}=2.g\left( x \right) có tập nghiệm B=\left\{ 0;3;4;5 \right\}.Hỏi tập nghiệm của phương trình \sqrt[{}]{{f\left( x \right) - 1}} + \sqrt[{}]{{g\left( x \right) - 1}} + f\left( x \right).g\left( x \right) + 1 = f\left( x \right) + g\left( x \right) có bao nhiêu phần tử ?




Câu 2.Phương trình \sqrt[{}]{2-f\left( x \right)}=f\left( x \right)có tập nghiệm nghiệm A=\left\{ 1;2;3 \right\} , phương trình \sqrt[{}]{2.g\left( x \right)-1}+\sqrt[3]{3.g\left( x \right)-2}=2.g\left( x \right) có tập nghiệm B=\left\{ 0;3;4;5 \right\}.Hỏi tập nghiệm của phương trình \sqrt[{}]{f\left( x \right).g\left( x \right)}+1=\sqrt[{}]{f\left( x \right)}+\sqrt[{}]{g\left( x \right)} có bao nhiêu phần tử ?




Câu 3.Phương trình f\left( x \right)=0có tập nghiệm A=\left\{ m;{{m}^{2}};{{m}^{3}} \right\} , phương trình g\left( x \right)=0 có tập nghiệm B=\left\{ 2;m+2;4m \right\}.Hỏi có bao nhiêu giá trị m để hai phương trình tương tương ?




Câu 4.Hàm số y=f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ
image001.jpg
.Hỏi có bao nhiêu giá trị tham số m để phương trìnhf\left( x \right)=\sqrt[3]{3m.f\left( x \right)-2}m=\sqrt[3]{2m.f\left( x \right)-1} tương đương và tập nghiệm khác rỗng?




Câu 5.Cho phương trình 27{{x}^{3}}+18{{x}^{2}}-9x+\left( 27{{x}^{2}}+2x-1 \right)\sqrt{2x-1}-125=0 . Giả sử nghiệm của phương trình có dạng x=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c} với a,b,c là các số nguyên dương và \dfrac{a}{c} tối giản. Tính
S=a+b+c .




Câu 6.Cho phương trình
8\underbrace{\sqrt{{{x}^{2}}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{{{x}^{2}}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\cdots +\sqrt{{{x}^{2}}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{{{x}^{2}}+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}}}}}}}_{2018\ can}=4{{x}^{3}}+5{{x}^{2}}+5x+1 (1)
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng




Câu 7.Gọi S là tập nghiệm của phương trình 27{{x}^{3}}-75{{x}^{2}}+8x+20+6\left( x+2 \right)\sqrt{x+2}=0. Tổng tất cả các phần tử của S bằng \dfrac{a+\sqrt{b}-\sqrt{c}}{18}\,\,\left( a,b,c\in \mathbb{N} \right). Khi đó a+b+c bằng




Câu 8.Cho phương trình: 3\sqrt[3]{{{x}^{2}}}+\sqrt{{{x}^{2}}+8}-2=\sqrt{{{x}^{2}}+15} . Gọi S là tổng bình phương các nghiệm thực của phương trình. Tính S .




Câu 9.Nghiệm của phương trình {{x}^{4}}+2{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-2x+1=\left( {{x}^{3}}+x \right)\sqrt{\dfrac{1}{x}-x}\ \ \left( 1 \right) có dạng a+\sqrt{b}với a,b\in \mathbb{Z} . Tính a.b.




Câu 10.Phương trình \sqrt{2x-1+\sqrt{\left( 5x+4 \right)\left( {{x}^{2}}+2 \right)-8}}-1=x có hai nghiệm x=\dfrac{1}{4}\left( a+\sqrt{b}\pm \sqrt{c+d\sqrt{b}} \right) với a,b,c,d\in \mathbb{N}*, b là số nguyên tố. Giá trị S=a+b+c+d bằng:




Câu 11.Gọi x=\dfrac{\pm a}{\sqrt{b}} ( a,b\in {{\mathbb{N}}^{*}} ) là nghiệm của phương trình 13\sqrt{{{x}^{2}}-{{x}^{4}}}+9\sqrt{{{x}^{2}}+{{x}^{4}}}=16 . Tính {{a}^{2}}+{{b}^{2}}




Câu 12.Biết rằng phương trình {{x}^{3}}\left( x+4 \right)+4x+\sqrt{{{x}^{2}}+2x+2020}=2\left( 1009-3{{x}^{2}} \right) có một nghiệm dương duy nhất dạng x=-a+\sqrt{\dfrac{-b+c\sqrt{d}}{e}} trong đó a,\,\,b,\,\,d\in \mathbb{N}, c,\,\,e là các số nguyên tố. Khi đó a+b+c+d+e bằng:




Câu 13.Biết phương trình 4x=\sqrt{2018+\dfrac{1}{4}\sqrt{2018+\dfrac{1}{4}\sqrt{2018+\dfrac{1}{4}\sqrt{2018+x}}}} có nghiệm dạng x=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c} , trong đó a,b,c\in {{\mathbb{N}}^{*}}\dfrac{a}{c} là phân số tối giản. Tổng S=a+b+c có giá trị bằng:




Câu 14.Biết nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3{{\text{x}}^{3}}-7{{\text{x}}^{2}}+6\text{x}+4=3\sqrt[3]{\dfrac{16{{\text{x}}^{2}}+6\text{x}+2}{3}} có dạng \dfrac{a-\sqrt{c}}{b}\quad \left( a,b,c\in {{\mathbb{N}}^{*}} \right),\dfrac{a}{b} tối giản. Tính giá trị của biểu thức S={{a}^{2}}+{{b}^{3}}+{{c}^{4}} .




Câu 15.Phương trình x+2\sqrt{7-x}=2\sqrt{x-1}+\sqrt{-{{x}^{2}}+8x-7}+1\text{ } có hai nghiệm a,b vớia < b .
Có bao nhiêu số nguyên dương thuộc \left[ a;b \right] .




Câu 16.Biết x=a+b\sqrt{5}\,\,(a,b\in \mathbb{Z}) là nghiệm nhỏ nhất của phương trình :
\sqrt[3]{{{x}^{3}}+10{{x}^{2}}+56x+66}-x=2\left( \sqrt{{{x}^{2}}-4x-1}+2 \right). Tính T={{a}^{3}}+{{b}^{3}}?




Câu 17.Biết phương trình : 8{{x}^{2}}-8x+3=8x\sqrt{2{{x}^{2}}-3x+1} có 3 nghiệm{{x}_{1}},{{x}_{2}},{{x}_{3}}\,\,({{x}_{1}} < {{x}_{2}} < {{x}_{3}}) .
Tính T={{x}_{1}}+(\sqrt{7}+1){{x}_{2}}+{{x}_{3}}?




Câu 18.Phương trìnhx=\sqrt{2019x-\dfrac{2019}{x}}+\sqrt{1-\dfrac{2019}{x}} có nghiệm x=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c}\,,\,a,\,b,\,c\in N\dfrac{a}{c}\,là phân số tối giản. Giá trị của biểu thức P=\dfrac{{{(a+c)}^{2}}-b}{4}




Câu 19.Cho biết nghiệm của phương trình \sqrt[3]{{{x}^{3}}+5{{x}^{2}}}-1=\sqrt{\dfrac{5{{x}^{2}}-2}{6}} có dạng x=a+\sqrt{b} với a,b\in \mathbb{Z}. Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số y={{x}^{2}}+ax+b




Câu 20.Nghiệm nhỏ nhất của phương trình {( x + 3 ) \sqrt { - x ^ { 2 } - 8 x + 48 } = x - 24} có dạng {x = m + n \sqrt { p }} (với m,n\in \mathbb{Z}p là số nguyên tố). Tính giá trị {T = m + n + p}.




Câu 21.Nghiệm dương của phương trình \sqrt{2{{x}^{4}}+3{{x}^{3}}+12{{x}^{2}}+15x+10}-\dfrac{3{{x}^{2}}+3x+1}{2}=3 có dạngx=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c} với c là số nguyên tố, b là số tự nhiên , a là số nguyên. Tính giá trị của biểu thức T=a+b+c.




Câu 22.Cho phương trình {{x}^{3}}+1=2\sqrt[3]{2x-1} có ba nghiệm phân biệt trong đó nghiệm bé nhất được biểu thị dưới dạng \dfrac{a-\sqrt{b}}{c} với a,b,clà các số nguyên, b\ge 0,a < 0,c < 3. Tính giá trị của biểu thức P={{a}^{3}}+{{b}^{3}}+{{c}^{3}}?




Câu 23.Nghiệm dương của phương trình: -{{x}^{2}}+\sqrt{{{x}^{3}}+8}+4x=0 có dạng x=a+\sqrt{b} , trong đó a,b\in {{\mathbb{N}}^{*}} . Tính giá trị của biểu P={{a}^{10}}+{{b}^{2}} .




Câu 24.Biết phương trình 7{{x}^{2}}+7x=\sqrt{\dfrac{4x+9}{28}} có một nghiệm dương dạng \dfrac{-m+5\sqrt{n}}{p}\ với m,n,p\in {{N}^{*}},p\le 14. . Tính giá trị biểu thức A={{p}^{3}}-3{{m}^{3}}-5{{n}^{4}} .




Câu 25.Nghiệm lớn nhất của phương trình: \dfrac{\sqrt{{{x}^{3}}+1}}{{{x}^{2}}+2}=\dfrac{2}{5} có dạng x=\dfrac{a+\sqrt{b}}{2}\,(a,b\in {{\mathbb{N}}^{*}})
Khẳng định nào sau đây là đúng:




Câu 26.Phương trình {{x}^{4}}-6x-1=2(x+4)\sqrt{2{{x}^{3}}+8{{x}^{2}}+6x+1} có tổng tất cả các nghiệm thực bằng:




Câu 27.Cho hàm số y=f\left( x \right)=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d với a,b,c,d\in \mathbb{R} có đồ thị như hình vẽ.
image002.png
Phương trình {{f}^{3}}\left( x \right)+f\left( x \right)-2\sqrt[3]{f\left( x \right)}=0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?




Câu 28.Cho phương trình: x\sqrt{1+x}+\sqrt{3-x}=2\sqrt{{{x}^{2}}+1}
Biết phương trình trên có hai nghiệm dạng {{x}_{1}}=a;\text{ }{{x}_{2}}=b+\sqrt{c} ( với a, b, c là các số nguyên). Tính S={{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}




Câu 29.Gọi {{x}_{0}} là nghiệm âm của phương trình: 7{{x}^{2}}-13x+8=2{{x}^{2}}.\sqrt[3]{x\left( 1+3x-3{{x}^{2}} \right)}. Biết {{x}_{0}} có dạng -\dfrac{\left( a+\sqrt{b} \right)}{c} với a,\ b,\ c là các số tự nhiên , a là số nguyên tố. Hỏi tổng T=b+2a-c chia hết cho số nào sau đây?




Câu 30.Cho hàm số f(x) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ.
image003.png
Hỏi phương trình f\left( \sqrt{1-\sin x} \right)=f\left( \sqrt{1+\cos x} \right) có tất cả bao nhiêu nghiệm thuộc \left( -3;2 \right)?




Câu 31.Số nghiệm của phương trình 12\sqrt{5+x}+3\sqrt{25-{{x}^{2}}}=25+4x+\sqrt{80-16x}




Câu 32.Nghiệm lớn nhất của phương trình \left( {{x}^{2}}-6x+11 \right)\sqrt{{{x}^{2}}-x+1}=2\left( {{x}^{2}}-4x+7 \right)\sqrt{x-2} (1)
có dạng \dfrac{a+\sqrt{b}}{c} với a,b,clà các số nguyên dương và alà số nguyên tố. Tổng S=a+b+c




Câu 33.Giải phương trình: x=\sqrt{x-\dfrac{1}{x}}+\sqrt{1-\dfrac{1}{x}} ta được một nghiệm x=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c}, a,b,c\in \mathbb{N},\,b < 20. Tính giá trị biểu thức P={{a}^{3}}+2{{b}^{2}}+5c.




Câu 34.Phương trình \sqrt{{{x}^{2}}+481}-3\sqrt[4]{{{x}^{2}}+481}=10 có hai nghiệm \alpha ,\beta . Khi đó tổng \alpha +\beta thuộc đoạn nào sau đây?




Câu 35.Biết nghiệm nhỏ nhất của phương trình 3{{\text{x}}^{3}}-7{{\text{x}}^{2}}+6\text{x}+4=3\sqrt[3]{\dfrac{16{{\text{x}}^{2}}+6\text{x}+2}{3}} có dạng \dfrac{a-\sqrt{c}}{b}\quad \left( a,b,c\in {{\mathbb{N}}^{*}} \right),\dfrac{a}{b} tối giản. Tính giá trị của biểu thức S={{a}^{2}}+{{b}^{3}}+{{c}^{4}} .




Câu 36.Biết phương trình \sqrt{x}+\sqrt{x\left( x+2 \right)}-\sqrt{{{\left( x+1 \right)}^{3}}}=0 có nghiệm duy nhất x=\dfrac{\sqrt{a}-b}{c} . Trong đó a,b,c là các số nguyên dương và \dfrac{b}{c} là phân số tối giản. Khi đó giá trị của a+b+c




Câu 37.Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình \sqrt[3]{7x+1}+\sqrt[3]{8+x-{{x}^{2}}}+\sqrt[3]{{{x}^{2}}-8x-1}=2 là :




Câu 38.Gọi {{x}_{0}} là nghiệm thực của phương trình x\sqrt{5{{x}^{2}}+1}+x\sqrt{6{{x}^{2}}+1}-\sqrt{2{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+1}={{x}^{2}}+1, biết bình phương của nghiệm {{x}_{0}} có dạng x_{0}^{2}=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c} \left( a,b,c\in \mathbb{Z} \right), \dfrac{a}{b} tối giản .Tính S=a+b+c




Câu 39.Biết rằng phương trình \sqrt{x}+\sqrt{3-x}={{x}^{2}}-x-2\text{ }\left( 1 \right) có nghiệm là x=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c}. Tính giá trị của biểu thức T=2a+11b-1986c, biết a,b,c là các số nguyên tố ?




Câu 40.Biết rằng nghiệm thực lớn nhất của phương trình \left( {{x}^{2}}+2 \right)\sqrt{{{x}^{2}}+x+1}+{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-5x+2=0
có dạng \dfrac{a+\sqrt{b}}{c} với a,c là các số nguyên và b là số nguyên tố. Tính tổng S=a+b+c.




Câu 41.Cho hàm số f(x) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ.
image003.png
Hỏi phương trình f\left( \sqrt{1-\sin x} \right)=f\left( \sqrt{1+\cos x} \right) có tất cả bao nhiêu nghiệm x\in \left( -3;2 \right)




Câu 42.Biết rằng nghiệm lớn nhất của phương trình: 4{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}=\sqrt{\left( {{x}^{4}}+1 \right)\left( {{x}^{4}}+16{{x}^{2}}+8x+1 \right)} có dạng x=\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{-b+c\sqrt{2}}}{2}, trong đó a,b,c là các số nguyên dương. Khi đó giá trị của N=c+b-a bằng




Câu 43.Cho phương trình \dfrac{3\left( {{x}^{2}}+2x-3 \right)}{\sqrt{x+4}-1}-\dfrac{7{{x}^{2}}-19x+12}{\sqrt{12-7x}}=16{{x}^{2}}+11x-27 có hai nghiệm x=a
x=\dfrac{-b+c\sqrt{d}}{e} với a,b,c,d,e\in N\dfrac{b}{e} là phân số tối giản. Khi đó hệ thức nào sau đây
đúng ?




Câu 44.Cho phương trình :9{{x}^{2}}-2\sqrt{{{x}^{2}}-x-1}=3x\sqrt{8{{x}^{2}}+x+5}-4. Biết phương trình có một nghiệm được biểu diễn dưới dạng: \dfrac{a+\sqrt{b}}{c} trong đó a;b;c\in N;\left( a;c \right)=1 . Tính : P=a+b+c bằng :




Câu 45.Biết rằng phương trình: 2{{x}^{2}}+\sqrt{1-x}+2x\sqrt{1-{{x}^{2}}}=1 có các nghiệm {{x}_{1}}=a,\,\,{{x}_{2}}=-\dfrac{1}{b}\sqrt{\dfrac{c-\sqrt{d}}{e}} trong đó a\in \mathbb{Z}, còn b,\,\,c,\,\,d,\,\,e là các số nguyên tố. Giá trị của biểu thức: T=a+b+c+d+e là:




Câu 46.Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: \sqrt{2x+4}-2\sqrt{2-x}=\dfrac{12x~-~8}{\sqrt{9{{x}^{2}}~+~16}} có dạng \dfrac{a\sqrt{b}+c}{d} , trong đó a, b, c, d là các số nguyên dương, phân số \dfrac{a}{d} tối giản và b < 10. Tính a + b + c + d




Câu 47.Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình: 4(2{{x}^{2}}+1)+3({{x}^{2}}-2x).\sqrt{2x-1}=2({{x}^{3}}+5x) Khi đó:




Câu 48.Trong các nghiệm của phương trình -3{{x}^{2}}+x+3+\left( \sqrt{3x+2}-4 \right)\sqrt{3x-2{{x}^{2}}}+\left( x-1 \right)\sqrt{3x+2}=0 có một nghiệm có dạng x=a+b\sqrt{13}\,\left( a,b\in \mathbb{Q},b > 0 \right). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f\left( x \right)=a.{{x}^{2}}+bx+13




Câu 49.Phương trìnhx=\sqrt{2019x-\dfrac{2019}{x}}+\sqrt{1-\dfrac{2019}{x}} có nghiệm x=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c}\,,\,a,\,b,\,c\in N\dfrac{a}{c}\,là phân số tối giản. Giá trị của biểu thức P=\dfrac{{{(a+c)}^{2}}-b}{4}




Câu 50.Biết x=a+b\sqrt{5}\,\,(a,b\in \mathbb{Z}) là nghiệm nhỏ nhất của phương trình :
\sqrt[3]{{{x}^{3}}+10{{x}^{2}}+56x+66}-x=2\left( \sqrt{{{x}^{2}}-4x-1}+2 \right). Tính T={{a}^{3}}+{{b}^{3}}?




Câu 51.Biết phương trình : 8{{x}^{2}}-8x+3=8x\sqrt{2{{x}^{2}}-3x+1} có 3 nghiệm{{x}_{1}},{{x}_{2}},{{x}_{3}}\,\,({{x}_{1}} < {{x}_{2}} < {{x}_{3}}) .
Tính T={{x}_{1}}+(\sqrt{7}+1){{x}_{2}}+{{x}_{3}}?




Câu 52.Biết rằng phương trình 12{{x}^{2}}-8x+3=\left( 2x-1 \right)\sqrt{40{{x}^{3}}-8{{x}^{2}}+6x} (1) có một nghiệm dạng x=\dfrac{a+\sqrt[3]{c}}{b} , trong đó a,b,c\in \mathbb{Z} , \dfrac{a}{b} là phân số tối giản. Hãy tính tổng S=a+b+c




Câu 53.Cho phương trình: \sqrt{x-2018\sqrt{x}+2018}+\sqrt{x-2019\sqrt{x}+2019}=\sqrt[4]{x}+1
Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình trên thì :




Câu 54.Nghiệm của phương trình {{x}^{4}}+2{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-2x+1=\left( {{x}^{3}}+x \right)\sqrt{\dfrac{1}{x}-x} có dạng a+\sqrt{b}, a\in Z,b\in N. Tính a.b?




Câu 55.Giải phương trình x\sqrt{2y-1}+4y\sqrt{x-1}=3xy ta được nghiệm duy nhất \left( {{x}_{0}};\,\,{{y}_{0}} \right). Giá trị của biểu thức P=x_{0}^{2}-2y_{0}^{3} thuộc khoảng nào sau đây?




Câu 56.Cho phương trình \dfrac{3\left( {{x}^{2}}+2x-3 \right)}{\sqrt{x+4}-1}-\dfrac{7{{x}^{2}}-19x+12}{\sqrt{12-7x}}=16{{x}^{2}}+11x-27 có hai nghiệm x=a
x=\dfrac{-b+c\sqrt{d}}{e} với a,b,c,d,e\in N, c là số nguyên tố và \dfrac{b}{e} là phân số tối giản. Khi đó hệ thức nào sau đây
đúng ?




Câu 57.Cho phương trình: 3\sqrt[3]{{{x}^{2}}}+\sqrt{{{x}^{2}}+8}-2=\sqrt{{{x}^{2}}+15} . Gọi S là tổng bình phương các nghiệm thực của phương trình. Tính S .




Câu 58.Trong các nghiệm của phương trình \sqrt{2{{x}^{4}}+3{{x}^{3}}+12{{x}^{2}}+15x+10}-\dfrac{3{{x}^{2}}+3x+1}{2}=3 , có nghiệm dạng x=\dfrac{a+\sqrt{b}}{c} với a, b, c là số nguyên, c > 0, \dfrac{a}{c} tối giản. Tính giá trị của biểu thức T=a+b+c.




Câu 59.Cho f\left( x \right)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-6x+1 . Phương trình \sqrt{f\left( f\left( x \right)+1 \right)+1}=f\left( x \right)+2 có số nghiệm thực là





Bài viết cùng chủ đề:

  • Vấn đề 4. Phương trình chứa tham số phần 1 Câu 1.Biết rằng tập hợp các giá trị của m để phương trình : (m-2)\sqrt{x+3}+(2m-1)\sqrt{1-x}+m-1=0 có nghiệm là đoạn \left[ a;b \right]. Giá trị của S = 2019b - 2020a - 172 là : A. 1918 . B.1819. C. $1981… Read More
  • Vấn đề 3. Phương trình không chứa tham số Câu 1.Phương trình \sqrt[{}]{2-f\left( x \right)}=f\left( x \right)có tập nghiệm nghiệm A=\left\{ 1;2;3 \right\} , phương trình \sqrt[{}]{2.g\left( x \right)-1}+\sqrt[3]{3.g\left( x \right)-2}=2.g\left( x \right) có t… Read More

0 nhận xét:

Đăng nhận xét