Lời giải
Theo bất đẳng thức Bunyakovsky ta có: 3=a^2+b^2+c^2\ge\dfrac{\left( a+b+c\right) ^2}{3}\Rightarrow a+b+c\le 3.\tag{1} Theo bất đẳng thức Schwarz ta có: \begin{align*} \dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}&=\dfrac{1^2}{a+b}+\dfrac{1^2}{b+c}+\dfrac{1^2}{c+a}\\ &\ge \dfrac{\left(1+1+1 \right)^2 }{a+b+b+c+c+a}\\ &=\dfrac{9}{2\left( a+b+c\right)}.\tag{2} \end{align*} Từ (1), (2) suy ra \dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\ge\dfrac{9}{2\left( a+b+c\right)}\ge\dfrac{3}{2}.\tag{3} Mặt khác theo bất đẳng thức Bunyakovsky ta có: \left(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2} \right)^2\le 3\left(2a^2+2b^2+2c^2 \right)=3\cdot 6=18. Khi đó \dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left( \sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\right)\le\dfrac{\sqrt{18}}{2\sqrt{2}}=\dfrac{3}{4}.\tag{4} Từ (3) và (4) ta có được bất đẳng thức cần chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1.Thư viện tra cứu id trong tài liệu
Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu
Chủ Nhật, 4 tháng 10, 2020
[tc93][T9/510 Toán học & tuổi trẻ số 510, tháng 12 năm 2019] Cho a, b, c, là ba số dương thỏa a^2+b^2+c^2=3. Chứng minh rằng \dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\ge\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\left( \sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\right). |
By Vũ Ngọc Thành bản Vàng Pheo, xã Mường So, Phong Thổ, Lai Châu at tháng 10 04, 2020
No comments
Bài viết cùng chủ đề:
@Câu 4. [id670] Gọi $S$ là tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ S, tính xác suất để số được chọn chia hết cho 15. @Câu 4. [id670] Gọi $S$ là tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ S, tính xác suất để số được chọn chia hết cho 15. Xem lời g… Read More
@Câu 2. [id656] (HSG Vĩnh Phúc 2019-2020) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$để hàm số $y=\dfrac{\cot x-2}{-\cot x+m}$ đồng biến trên khoảng $\left( 0;\,\dfrac{\pi }{4} \right)$. @Câu 2. [id656] (HSG Vĩnh Phúc 2019-2020) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số $m$để hàm số $y=\dfrac{\cot x-2}{-\cot x+m}$ đồng biến trên khoảng $\left( 0;\,\dfrac{\pi }{4} \right)$. Xem lời giải Xem toàn bộ đề bài tài … Read More
@Câu 8. [id662] (HSG Vĩnh Phúc 2019-2020) Cho tứ diện $ABCD$có $G$ là trọng tâm tam giác $BCD$ . Mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua trung điểm $I$ của $AG$ và cắt các đoạn $AB,AC,AD$ tại các điểm khác $A$ .Gọi ${{h}_{A}},{{h}_{B}},{{h}_{C}},{{h}_{D}}$ lần lượt là khoảng cách từ các điểm $A,B,C,D$ đến mặt phẳng $\left( P \right)$. Chứng minh rằng $\dfrac{h_{B}^{2}+h_{C}^{2}+h_{D}^{2}}{3}\ge h_{A}^{2}$ @Câu 8. [id662] (HSG Vĩnh Phúc 2019-2020) Cho tứ diện $ABCD$có $G$ là trọng tâm tam giác $BCD$ . Mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua trung điểm $I$ của $AG$ và cắt các đoạn $AB,AC,AD$ tại các điểm khác $A$ .Gọi ${{h}_{A}},{… Read More
@Câu 3. [id657] (HSG Vĩnh Phúc 2019-2020) Giải phương trình $8\sin x=\dfrac{\sqrt{3}}{\cos x}+\dfrac{1}{\sin x}\left( 1 \right)$ @Câu 3. [id657] (HSG Vĩnh Phúc 2019-2020) Giải phương trình $8\sin x=\dfrac{\sqrt{3}}{\cos x}+\dfrac{1}{\sin x}\left( 1 \right)$ Xem lời giải Xem lời giải Xem toàn bộ đề bài tài liệu … Read More
HSG 12 LÂM ĐỒNG 2019-2020 Xem toàn bộ đề bài tài liệu @Câu 1. [id674] (HSG LÂM ĐỒNG 2019-2020)Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để hàm số $y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+3mx-1$ nghịch biến trên khoảng $\left( 0;+\infty \right)$. Xem lời giải Xem toà… Read More
0 nhận xét:
Đăng nhận xét