Câu 1.(HSGBẮC NINH – 2016 – 2017) Cho hình trụcó bán kính đáy $a$, đường cao bằng $2a$. Gọi $O,O'$ là tâm của hai đáy, $AB$ là đường kính cố định của đường tròn tâm $O$, $CD$ là đường kính thay đổi của đường tròn tâm $O'$ Gọi $\alpha $ là góc giữa $AB$ và $CD$. a)Tính thể tích khối trụ tương ứng. b) Xác định $\alpha $ để thể tích khối tứ diện $ABCD$ lớn nhất. |
Câu 2.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018) Trong không gian cho hình chữ nhật $ABCD$ có $BC=3AB$. Khi quay hình chữ nhật $ABCD$ quanh cạnh $AB$ ta được khối trụ $(T_1)$ có thể tích ${{V}_{1}}$; quay hình chữ nhật đó quanh cạnh $BC$ ta được khối trụ $\left( {{T}_{2}} \right)$ có thể tích ${{V}_{2}}$. Tính tỉ số $\dfrac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}$. A. $3$. B. $2$. C. $\dfrac{3}{2}$. D. $\dfrac{1}{3}$. |
Câu 3.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018) Cho hình thoi $ABCD$ có $AB=2a$, $\widehat{BAD}=120{}^\circ $. Tính thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình thoi $ABCD$quanh cạnh $AB$. A. $\dfrac{7\pi {{a}^{3}}}{4}$. B. $\dfrac{16{{a}^{3}}}{3}$. C. $\dfrac{5\pi {{a}^{3}}}{8}$. D. $6\pi {{a}^{3}}$. |
Câu 4.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018)Tính diện tích toàn phần hình nón có chiều cao $h=8a$, chu vi hình tròn đáy là $12\pi a$ A. $36\pi {{a}^{2}}$. B. $60\pi {{a}^{2}}$. C. $96\pi {{a}^{2}}$. D. $192\pi {{a}^{2}}$. |
Câu 6.(HSG cấp tỉnh Ninh Bình 2017-2018) Cho tam giác $ABC$ vuông tại B, $AB=2a$ , $BC=a$ . Cho tam giác $ABC$ quay một vòng quanh cạnh huyền $AC$ . Gọi ${{V}_{1}}$ là thể tích hình nón có đường sinh $AB$ , ${{V}_{2}}$ là thể tích hình nón có đường sinh $BC$. Khi đó tỉ số $\dfrac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}$ là: A. $2$. B. $\dfrac{\sqrt{21}}{2}$. C. $2\sqrt{2}$. D. $4$. |
Câu 7.Cho hình chóp tứ giác $S.ABCD$ có mặt đáy $\left( ABCD \right)$ là một hình chữ nhật. Mặt bên $\left( SAB \right)$ là tam giác cân tại $S$ và mặt phẳng $\left( SAB \right)$ vuông góc với mặt phẳng $\left( ABCD \right)$. Biết $AB=2a$, $BC=a$ và góc tạo bởi cạnh bên $SC$ và mặt đáy $\left( ABCD \right)$ là $45{}^\circ $. Tính diện tích mặt cầu $\left( S \right)$ ngoại tiếp khối chóp $S.ABCD$. |
Câu 8.(HSG Tỉnh Thái Bình – Năm 2017 – 2018) Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thoi tâm $O$ cạnh bằng $a$ , $\widehat{ABC}=60{}^\circ $, $SA=SB=SC$, $SD=2a$. Gọi $\left( P \right)$ là mặt phẳng qua $A$ và vuông góc với $SB$ tại $K$. $\left. 3 \right)$ Gọi $M$, $N$ theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của $K$ trên $SC$ và $SA$. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp $K.ACMN$. |
Câu 9.(HSG cấp tỉnh Vĩnh Phúc 2016-2017) Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại$B,\,AB=8,$ $BC=6.$ Biết $SA=6$ và $SA$ vuông góc với mặt phẳng $(ABC)$. Tìm bán kính mặt cầu có tâm thuộc phần không gian bên trong của hình chóp và tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp $S.ABC$. |
Câu 10.Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $3a$. Điểm $H$ nằm trên cạnh $AB$ thỏa mãn $HB=2HA$ , $SH$ vuông góc với $AB$ . Mặt phẳng $\left( SAB \right)$ vuông góc với mặt phẳng chứa đáy, $SA$ hợp với đáy góc ${{60}^{o}}$. a)Xác định tâm và bán kính của mặt cầu $\left( S \right)$ngoại tiếp hình chóp $S.ABCD$ . b)Mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua trung điểm của $SA$ và song song với mặt phẳng $\left( ABCD \right)$ , mặt phẳng $\left( P \right)$ cắt mặt cầu $\left( S \right)$theo giao tuyến là đường tròn $\left( C \right)$. Tính bán kính đường tròn $\left( C \right)$. |
Câu 11.(HSG Bắc Giang năm 2016 – 2017) Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $3a$. Điểm $H$ nằm trên cạnh $AB$ thỏa mãn $HB=2HA$ , $SH$ vuông góc với $AB$ . Mặt phẳng $\left( SAB \right)$ vuông góc với mặt phẳng chứa đáy, $SA$ hợp với đáy góc ${{60}^{o}}$. a)Xác định tâm và bán kính của mặt cầu $\left( S \right)$ngoại tiếp hình chóp $S.ABCD$ . b)Mặt phẳng $\left( P \right)$ đi qua trung điểm của $SA$ và song song với mặt phẳng $\left( ABCD \right)$ , mặt phẳng $\left( P \right)$ cắt mặt cầu $\left( S \right)$theo giao tuyến là đường tròn $\left( C \right)$. Tính bán kính đường tròn $\left( C \right)$. |
Câu 12.(HSG cấp tỉnh BÀ RỊA-VŨNG TÀU 2017-2018) (1,25 điểm) Cho đường tròn $\left( C \right)$ có tâm $O$ và bán kính $\mathscr{R}$ , hai đường kính $AB,\,CD$ vuông góc với nhau. Điểm $M\in \left( C \right)$ , gọi $H,\,K$ lần lượt hình chiếu vuông góc của $M$ trên $AB$ và $CD$ . Tìm vị trí điểm $M$ để khi quay hình chữ nhật $OHMK$ quanh đường thẳng $AB$ thì thể tích của khối trụ sinh ra là lớn nhất |
Câu 13.(HSG cấp tỉnh tp Đà Nẵng 2017-2018) Người ta cần tiện một khối gỗ hình cầu có bán kính $R=1\text{dm}$ thành một khối trụ. Hỏi thể tích của khối trụ lớn nhất bằng bao nhiêu? |
Câu 14.(HSG Hà Tĩnh 2017-2018) Một công ty sữa muốn thiết kế hộp đựng sữa với thể tích hộp là $1\,\text{d}{{\text{m}}^{\text{3}}}$ , hộp được thiết kế bởi một trong hai mẫu sau với cùng loại vật liệu: mẫu $1$ là hình hộp chữ nhật; mẫu $2$ là hình trụ. Biết rằng chi phí làm mặt hình tròn cao hơn $1,2$ lần chi phí làm mặt hình chữ nhật với cùng diện tích. Hỏi thiết kế hộp theo mẫu nào sẽ tiết kiệm chi phí hơn? ( xem diện tích các phần nối giữa các mặt là không đáng kể). |
Câu 15.(HSG cấp tỉnh BÀ RỊA-VŨNG TÀU 2017-2018) Người ta cần làm một cái thùng hình trụ (không có nắp) với thể tích là $80{{m}^{3}}$. Giá thành để làm mỗi mét vuông đáy thùng là $500$ nghìn đồng và giá thành để làm mỗi mét vuông thành xung quanh của thùng là $400$ nghìn đồng. Tính giá tiền ít nhất để làm cái thùng nói trên (làm tròn đến đơn vị nghìn đồng). |
Câu 16.(HSG cấp tỉnh Ninh Bình 2017-2018) Một người thợ muốn làm một cái thùng hình hộp chữ nhật không nắp, có chiều dài gấp đôi chiều rộng và thể tích của thùng hình hộp là $10\left( {{\text{m}}^{\text{3}}} \right)$ . Giá tiền vật liệu làm đáy thùng là $20000$ đồng $/{{\text{m}}^{\text{2}}}$ , giá tiền vật liệu làm mặt bên của thùng là $9000$ đồng $/{{\text{m}}^{\text{2}}}$ . hãy xác định kích thước của thùng ( theo thứ tự chiều rộng, chiều dài, chiều cao) để tính giá thành làm cái thùng nhỏ nhất. A. $\dfrac{3}{2};3;\dfrac{20}{9}$ . B. $\dfrac{8}{27};\dfrac{16}{27};\dfrac{3645}{64}$ . C. $\dfrac{27}{8};\dfrac{27}{4};\dfrac{320}{729}$ . D. $\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};\dfrac{45}{4}$ . |
Câu 17.(HSG cấp tỉnh Ninh Bình 2017-2018) Bồn chứa nước SƠN HÀ có hình trụ kín cả hai đáy, trong đó bán kính đường tròn đáy là $r$ và chiều cao của bồn là $h$. Nhà máy sản xuất bồn tùy ý theo yêu cầu của khách hàng và cứ tính theo đơn giá $1$ triệu đồng $1{{\text{m}}^{\text{2}}}$ vật liệu làm bồn. Một khách hàng đặt $10$ triệu đồng để làm một bồn nước SƠN HÀ. Anh hay chị hãy tính giúp vị khách đo kích thước của bồn để bồn đựng được nhiều nước nhất. A. $r=\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{3\pi }},h=\dfrac{10}{\sqrt{15\pi }}$. B. $r=\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{3\pi }},h=\dfrac{10}{\sqrt{15\pi }}$. C. $r=\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{3\pi }},h=\dfrac{10}{\sqrt{15\pi }}$. D. $r=\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{3\pi }},h=\dfrac{10}{\sqrt{15\pi }}$. |
Câu 18.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018) Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho mặt phẳng $\left( P \right):x+y+z-7=0$ và đường thẳng $\left( d \right):\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}$. Tìm giao điểm $A$ của đường thẳng $\left( d \right)$ và mặt phẳng $\left( P \right)$. |
Câu 19.(HSG cấp tỉnh Thanh Hóa 2013-2014) Trong không gian với hệ toạ độ $Oxyz,$ cho mặt phẳng $(P):\,x+y-z+2=0$ và hai điểm $A\left( 3\,;4\,;1 \right),$ $B\left( 7\,;-4\,;-3 \right).$Tìm điểm $M$ trên $\left( P \right)$ sao cho tam giác $ABM$ vuông tại $M$ và có diện tích nhỏ nhất, biết điểm $M$ có hoành độ lớn hơn $2$ . |
Câu 20.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho tam giác $ABC$có $A\left( 1;0;-2 \right)$, $B\left( 1;2;4 \right)$,$C\left( -3;2;0 \right)$. Điểm $I\left( a;b;c \right)$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác này. Tính $T=3a+3b+c$. A. $T=5$. B. $T=0$. C. $T=3$. D. $T=\dfrac{7}{3}$. |
Câu 21.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018) Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho mặt phẳng $\left( P \right):x+y+z-7=0$ và đường thẳng $\left( d \right):\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}$. Viết phương trình mặt cầu $\left( S \right)$ có tâm $I$ thuộc $\left( P \right)$, bán kính $R=\sqrt{6}$ và tiếp xúc với $\left( d \right)$ tại $A$. |
Câu 22.(HSG cấp tỉnh Hà Nam 2017-2018) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu $(S)$ đi qua điểm $A(2;-2;5)$ và tiếp xúc với các mặt phẳng $(\alpha ):x=1;(\beta ):y=-1;(\gamma ):z=1$ . Viết phương trình mặt cầu $(S)$ . |
Câu 23.(SỞ GD&ĐT HÀ NAM NĂM HỌC 2016- 2017 LỚP 12) Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho mặt cầu (S):${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=3$. Một mặt phẳng $\left( \alpha \right)$ tiếp xúc với mặt cầu $\left( S \right)$ và cắt các tia $Ox$, $Oy$, $Oz$ tương ứng tại $A$, $B$, $C$. Tính giá trị của biểu thức $T=\dfrac{1}{O{{A}^{2}}}+\dfrac{1}{O{{B}^{2}}}+\dfrac{1}{O{{C}^{2}}}$. Tính diện tích của tam giác $ABC$khi $O{{A}^{2}}+O{{B}^{2}}+O{{C}^{2}}=27$ . |
Câu 24.(HSG cấp tỉnh Ninh Bình 2017-2018) Trong không gian $Oxyz$, cho $C\left( 0;1;2 \right)$ và $D\left( 1;0;-1 \right)$. Mặt cầu $\left( S \right)$ có tâm thuộc trục $Oz$, đi qua hai điểm $C$, $D$. Phương trình mặt cầu $\left( S \right)$là A. ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-z-2=0$. B. ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+z-3=0$. C. ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+z-2=0$. D. ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-z-3=0$. |
Câu 25.(HSG cấp tỉnh Ninh Bình 2017-2018) Trong không gian $Oxyz$, cho mặt phẳng $\left( P \right):3x+y-3z+6=0$ và mặt cầu $\left( S \right):{{\left( x-4 \right)}^{2}}+{{\left( y+5 \right)}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=25$. Mặt phẳng $\left( P \right)$ cắt mặt cầu $\left( S \right)$ theo một đường tròn có bán kính $r$. Khi đó A. $r=5$. B. $r=\sqrt{5}$. C. $r=\sqrt{6}$. D. $r=6$. |
Câu 26.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018)Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho mặt cầu $\left( S \right)$:${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+4x-2y+6z-22=0$. Tìm tọa độ tâm $I$ và bán kính $\mathscr{R}$ của $\left( S \right)$. A. $I\left( -2;1;-3 \right);\,\,R=\sqrt{6}$. B. $I\left( 2;-1;3 \right);\,\,R=\sqrt{6}$. C. $I\left( -2;1;-3 \right);\,\,R=6$. D. $I\left( 4;-2;6 \right);\,\,R=\sqrt{6}$. |
Câu 27.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho hai điểm$A\left( -1;0;1 \right)$, $B\left( 1;-2;3 \right)$ và mặt cầu $\left( S \right)$:${{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=4$. Tập hợp các điểm $M$ di động trên mặt cầu $\left( S \right)$ sao cho $\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}=2$ là một đường tròn cố định. Tính bán kính đường tròn đó. A. $\dfrac{3\sqrt{11}}{4}$. B. $\dfrac{\sqrt{41}}{2}$. C. $\dfrac{\sqrt{62}}{4}$. D. $\dfrac{4\sqrt{5}}{5}$. |
Câu 28.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018) Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho hai đường thẳng ${{d}_{1}}$:$\dfrac{x+1}{1}=\dfrac{y}{-1}=\dfrac{z}{2}$ và ${{d}_{2}}$:$\dfrac{x}{1}=\dfrac{y-1}{2}=\dfrac{z+2}{1}$. Gọi $\Delta $ là đường thảng đi qua điểm $M\left( 1;-1;3 \right)$và cắt lần lượt các đường thẳng ${{d}_{1}}$,${{d}_{2}}$ tại $A$, $B$. Tính diện tích tam giác $OAB$. A. $\dfrac{5\sqrt{3}}{6}$. B. $\dfrac{5\sqrt{3}}{2}$. C. $\dfrac{5\sqrt{6}}{2}$. D. $\dfrac{5\sqrt{6}}{6}$. |
Câu 29.(HSG cấp tỉnh Ninh Bình 2017-2018) Trong không gian $Oxyz$ , cho điểm $A\left( -1;2;3 \right)$ và mặt phẳng $\left( P \right):2x+y-3z+m=0$ . Có bao nhiêu số nguyên dương $m$ để khoảng cách từ $A$ đến mặt phẳng $\left( P \right)$ bằng $\sqrt{14}$ . A. $1$ . B. $0$ . C. $2$ . D. $3$ . |
Câu 30.(HSGBẮC NINH – 2016 – 2017) Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho ba điểm $A(1;\,1;-1),\,B(1;\,1;\,2),\,C(-1;\,2;-2)$ và mặt phẳng $\left( P \right)$ có phương trình $x-2y+2z+1=0$. Viết phương trình mặt phẳng $(\alpha )$ đi qua $A$, vuông góc với mặt phẳng $\left( P \right)$cắt đường thẳng $BC$ tại $I$ sao cho$IB=2IC$. |
Câu 31.(HSG CẤP TỈNH TOÁN 12 – NH 16-17 THANH HÓA) Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho điểm $A\left( 2;2;0 \right)$ và mặt cầu $\left( S \right)$ có phương trình ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-2y-2z=0$. Viết phương trình mặt phẳng $\left( OAB \right)$ biết điểm $B$ thuộc mặt cầu $\left( S \right)$ và tam giác $OAB$ đều. |
Câu 32.(HSGBẮC NINH – 2016 – 2017)Cho hình chóp tứ giác $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình bình hành tâm $O$. Gọi $p,q,u,v$ lần lượt là các khoảng cách từ $O$ đến các mặt phẳng $\left( SAB \right)$, $\left( SBC \right)$, $\left( SCD \right)$, $\left( SDA \right)$. Chứng minh rằng nếu mặt phẳng $\left( SAC \right)$ vuông góc với mặt phẳng $\left( SBD \right)$ thì $\dfrac{1}{{{p}^{2}}}+\dfrac{1}{{{u}^{2}}}=\dfrac{1}{{{q}^{2}}}+\dfrac{1}{{{v}^{2}}}$. |
Câu 33.(HSG TỈNH LỚP 12 SỞ BẮC GIANG NĂM 2016 – 2017) Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, lập phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm $A(0;9;0), M(4;3;25)$ và cắt hai tia $Ox,Oy$ lần lượt tại hai điểm $B,C$ khác $O$ sao cho $OB+OC$ nhỏ nhất. |
Câu 34.(HSG cấp tỉnh Thanh Hóa 2017-2018) Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz,$ cho điểm $A(2;2;0)$ và mặt cầu $(S)$ có phương trình ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-2y-2z=0.$ Viết phương trình mặt phẳng $(OAB)$ biết điểm $B$ thuộc $(S)$và tam giác $OAB$ đều. |
Câu 35.(HSG cấp tỉnh Bắc Giang 2016-2017) Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$ lập phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm $A\left( 0;9;0 \right),M\left( 4;3;25 \right)$ và cắt các tia $Ox,Oz$ lần lượt tại các điểm $B,C$ khác $O$ sao cho $OB+OC$ nhỏ nhất. |
Câu 36.(HSG cấp tỉnh Ninh Bình 2017-2018) Trong không gian $Oxyz$ , cho đường thẳng $\left( d \right):\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z-1}{1}$ và điểm $A\left( 1;\,2;\,3 \right)$ . Mặt phẳng $\left( P \right)$ qua $\left( d \right)$ và cách điểm $A$ một khoảng lớn nhất. Khi đó một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng $\left( P \right)$ có tọa độ là A. $\left( 1;\,1;\,1 \right)$ . B. $\left( 1;\,1;\,-1 \right)$ . C. $\left( 1;\,0;\,2 \right)$ . D. $\left( 1;\,0;\,-2 \right)$ . |
Câu 37.(HSG cấp tỉnh Ninh Bình 2017-2018) Trong không gian $Oxyz$ , cho hai điểm $A\left( 2;\,1;\,-1 \right)$ , $B\left( 0;\,3;\,1 \right)$ và mặt phẳng $\left( P \right):\,x+y-z+3=0$ . Điểm $M$ thuộc mặt phẳng $\left( P \right)$ sao cho $\left| 2\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB} \right|$ đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ điểm $M$ là A. $M\left( -4;\,1;\,0 \right)$ . B. $M\left( 1;\,-4;\,0 \right)$ . C. $M\left( -1;\,4;\,6 \right)$ . D. $M\left( 4;\,-1;\,6 \right)$ . |
Câu 38.(HSG cấp tỉnh Hà Nam 2016-2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=3$. Một mặt phẳng $\left( \alpha \right)$ tiếp xúc với mặt cầu (S) và cắt các tia Ox, Oy, Oz tương ứng tại A, B, C. Tính giá trị của biểu thức $T=\dfrac{1}{O{{A}^{2}}}+\dfrac{1}{O{{B}^{2}}}+\dfrac{1}{O{{C}^{2}}}$. Tính diện tích của tam giác ABC khi $O{{A}^{2}}+O{{B}^{2}}+O{{C}^{2}}=27.$ |
Câu 39.( THANH HÓA) Trong không gian với hệ trục tọa độ $Oxyz$, cho ba điểm $A\left( 4;\,1;\,5 \right)$, $B\left( 3;\,0;\,1 \right)$, $C\left( -1;\,2;\,0 \right)$ và mặt phẳng $\left( P \right)$ có phương trình $3x-3y+2z+37=0$. Tìm tọa độ điểm $M$ thuộc $\left( P \right)$ sao cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: $S=\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MB}.\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{MA}$. |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét