Lời giải
Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, S là giao điểm thứ hai của AK và (O). Dễ thấy các bộ bốn điểm A, B, C, S và B, C, B', C' cùng thuộc một đường tròn. Do đó \begin{align*} (SC,SK)&\equiv(SC,SA)\equiv(BC,BA)\equiv(BC,BC')\equiv(B'C,B'C')\\&\equiv(B'C,B'K)\pmod\pi \end{align*} Điều đó có nghĩa là bốn điểm C, K, B', S cùng thuộc một đường tròn. \tagEX{1} Vì \angle AB'H=90^\circ và MA=MH nên tam giác MAB' cân tại M. Từ đó, chú ý rằng bốn điểm A, B, C, S cùng thuộc một đường tròn và MA\perp BC, B'A\perp BB' suy ra \begin{align*} (ES,EB')&\equiv(AS,AC)+(AB',MB')\equiv(BS,BC)+(MA,B'A)\\&\equiv(BS,BC)+(BC,BB')\equiv(BS,BB')\pmod\pi. \end{align*} Do đó bốn điểm B, B', E, S cùng thuộc một đường tròn.\tagEX{2} Từ (1) và (2) suy ra (CK,C'B)\equiv(SK,SB')\equiv(SE,SB')\equiv(BE,BB')\equiv(BN,BB')\pmod{\pi}. Kết hợp với BB'\perp CB', ta có BN\perp CK. Tương tự CN\perp BK. Vậy K là trực tâm của tam giác NBC.Thư viện tra cứu id trong tài liệu
Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu
Chủ Nhật, 27 tháng 9, 2020
[tc12][T12/504 Toán học & tuổi trẻ số 504, tháng 6 năm 2019] Cho tam giác ABC không vuông. Các đường cao BB' và CC' cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của AH. K là một điểm bất kì trên B'C' (K khác B', C'). Đường thẳng AK cắt MB', MC' theo thứ tự tại E, F. Gọi N là giao điểm của BE và CF. Chứng minh rằng K là trực tâm của tam giác NBC. |
By Vũ Ngọc Thành bản Vàng Pheo, xã Mường So, Phong Thổ, Lai Châu at tháng 9 27, 2020
Toán học tuổi trẻ
No comments
Bài viết cùng chủ đề:
[tc3][T3/504 Toán học & tuổi trẻ số 504, tháng 6 năm 2019] Cho các số thực dương $a,b,c,d$ thỏa mãn $a+b=c+d=2019$ và $ab\geq cd$. Tìm giá trị nhỏ nhất của $P=\dfrac{a+3\sqrt[3]{b}+2}{\sqrt[3]{c}+\sqrt[3]{d}}$. Lời giải Để cho gọn ta kí hiệu $x=\sqrt[3]{a}, y=\sqrt[3]{b}, z=\sqrt[3]{c}, t=\sqrt[3]{d}$. Ta có $x,y,z,t$ là các số thực dương, $x^3+y^3=z^3+t^3, xy\geq zt$. Dùng hằng đẳng thức: \begin{align*} &x^3+y^3=\left(x+y\right)^… Read More
[tc10][T10/504 Toán học & tuổi trẻ số 504, tháng 6 năm 2019] Cho dãy số thực $(x_n)$ được xác định bởi công thức $$x_1 = 1;x_{n+1} = x_n+ \dfrac{1}{2x_n} \text{ với mọi } n = 1;2;3;\ldots$$ Chứng minh rằng $n \le \sqrt{n}x_n < n+\dfrac{1}{6}H_n, \, \forall n = 1;2;\ldots$ trong đó $H_n = 1+ \dfrac{1}{2}+ \dfrac{1}{3}+ \cdots + \dfrac{1}{n}$. $\left[9x_{81} \right] = 81$ (kí hiệu $[x]$ là phần nguyên của số thực $x$). [tc10][T10/504 Toán học & tuổi trẻ số 504, tháng 6 năm 2019] Cho dãy số thực $(x_n)$ được xác định bởi công thức $$x_1 = 1;x_{n+1} = x_n+ \dfrac{1}{2x_n} \text{ với mọi } n = 1;2;3;\ldots$$ Chứng minh rằng $n \le \sqrt{n}x_… Read More
[tc6][T6/504, Toán học & tuổi trẻ số 504, tháng 6 năm 2019] Tìm tổng các bình phương tất cả các nghiệm thực của phương trình \[ x^5 + 2018x^2 + 2019 = x^4 + 2019x^3 + 2020x. \] Lời giải Đặt $a = 2019$ thì phương trình trên được viết lại thành \begin{eqnarray*} & &x^5 + (a-1)x^2 + a = x^4 + ax^3 + (a+1)x \\ & \Leftrightarrow & (x^5 - x^4 - x^2 - x) - a(x^3 - x^2 + x - 1) = 0 \\ & \Leftrightarrow & (… Read More
[tc12][T12/504 Toán học & tuổi trẻ số 504, tháng 6 năm 2019] Cho tam giác $ABC$ không vuông. Các đường cao $BB'$ và $CC'$ cắt nhau tại $H$. Gọi $M$ là trung điểm của $AH$. $K$ là một điểm bất kì trên $B'C'$ ($K$ khác $B'$, $C'$). Đường thẳng $AK$ cắt $MB'$, $MC'$ theo thứ tự tại $E$, $F$. Gọi $N$ là giao điểm của $BE$ và $CF$. Chứng minh rằng $K$ là trực tâm của tam giác $NBC$. Lời giải Gọi $(O)$ là đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$, $S$ là giao điểm thứ hai của $AK$ và $(O)$. Dễ thấy các bộ bốn điểm $A$, $B$, $C$, $S$ và $B$, $C$, $B'$, $C'$ cùng thuộc một đường tròn. Do đó \begin{align*} (S… Read More
[tc11][T11/504 Toán học & tuổi trẻ số 504, tháng 6 năm 2019] Cho số nguyên dương $k\geq 2$ và số nguyên dương $n\geq\dfrac{k(k+1)}{2}$. Tìm số nguyên dương $m$ lớn nhất để trong $n$ số nguyên dương phân biệt bất kì không vượt quá $m$ luôn tồn tại $k+1$ số phân biệt mà một số bằng tổng của $k$ số còn lại. Lời giải Ta thấy $m\geq n\geq k$. Xét $n$ số nguyên dương $m-n+1$, $m-n+2$, $\cdots$, $m-n+k$,$\cdots$, $m$. Tổng của $k$ số phân biệt nhỏ nhất bằng \[m-n+1+m-n+2+\cdots+m-n+k=k(m-n)+\dfrac{k(k+1)}{2}\] suy ra $$m\geq k(m-n)… Read More
0 nhận xét:
Đăng nhận xét