Processing math: 100%

Thư viện tra cứu id trong tài liệu

Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu

Thứ Năm, 11 tháng 7, 2019

Tìm m để hàm số bậc nhất trên bậc nhất đồng biến ( nghịch biến ) trong các đề thi thử năm 2018-2019


Họ và tên thí sinh dự thi :
mail :
Học sinh trường :

Câu 1. (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) (KINH MÔN II LẦN 3 NĂM 2019) Số giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số y=\dfrac{mx-2}{-2x+m} nghịch biến trên khoảng \left( \dfrac{1}{2};\,+\infty \right)
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Bạn chọn thời gian

Câu 2. (CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT 2019 lần 1) Tìm m để hàm số y=\dfrac{2x+1}{x-m} nghịch biến trên khoảng \left( 1;+\infty \right) ?
A. m < -\dfrac{1}{2} .
B. -\dfrac{1}{2} < m\le 1 .
C. -\dfrac{1}{2}\le m < 1 .
D. m\le 1 .
Bạn chọn thời gian

Câu 3. (Chuyên Hùng Vương Gia Lai) Tìm giá trị của tham số thực mđể hàm số y=\dfrac{x-{{m}^{2}}}{x-1} đồng biến trên các khoảng \left( -\infty ;1 \right)\left( 1;+\infty \right).
A. \left[ \begin{array} & m < -1 \\ & m > 1 \\ \end{array} \right..
B. \left[ \begin{array} & m\le -1 \\ & m\ge 1 \\ \end{array} \right..
C. -1\le m\le 1.
D. -1 < m < 1.
Bạn chọn thời gian

Câu 4. ( Chuyên Lam Sơn Lần 2) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y=\dfrac{x+2}{x+3m} đồng biến trên (-\infty ;-6) .
A. 1 .
B. 0 .
C. 3 .
D. 2 .
Bạn chọn thời gian

Câu 5. (-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019) Cho hàm số y=\dfrac{x-2}{x-m} . Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến trên \left( 0\,;\,3 \right] .
A. m > 3 .
B. 0 < m < 2 .
C. 2 < m\le 3 .
D. m\le 0 .
Bạn chọn thời gian

Câu 6. (NGUYỄN TRUNG THIÊN HÀ TĨNH) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=\dfrac{mx+4}{x+m} nghịch biến trên khoảng \left( -\infty \,;\,1 \right)
A. 1 .
B. 3 .
C. 5 .
D. 4 .
Bạn chọn thời gian

Câu 7. (GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH) Cho đồ thị hàm số y=\dfrac{x-2}{x-m} . Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên \left( 0;3 \right] .
A. m > 3 .
B. 0 < m < 2 .
C. 2 < m\le 3 .
D. m\le 0 .
Bạn chọn thời gian

Câu 8. (ĐỀ-THI-THU-ĐH-THPT-CHUYÊN-QUANG-TRUNG-L5-2019) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y=\dfrac{x-2}{x+2m} đồng biến trên \left( -\infty ;-4 \right] . Số phần tử của tập S là
A. 5 .
B. 4 .
C. 3 .
D. 2 .
Bạn chọn thời gian

Câu 9. (CỤM TRƯỜNG SÓC SƠN MÊ LINH HÀ NỘI) Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=\dfrac{mx+4m-3}{x+m} nghịch biến trên từng khoảng xác định là
A. 1.
B. 6.
C. 2.
D. 3.
Bạn chọn thời gian

Câu 10. (Đặng Thành Nam Đề 17) Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=\dfrac{x+2}{x+3m} đồng biến trên khoảng \left( -\infty \,;\,-6 \right)?
A. 2.
B. 1.
C. Vô số.
D. 4.
Bạn chọn thời gian




CÁC THÍ SINH ĐÃ THAM GIA

Bài viết cùng chủ đề:

0 nhận xét:

Đăng nhận xét