Thư viện tra cứu id trong tài liệu
Hướng dẫn xem lời giải theo mã id trong tài liệu
Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2019
Câu 2.(3 điểm) [HSG chọn đội tuyển quốc gia TỈNH BẾN TRE 2019-2020] Sắp xếp 1650học sinh (cả nam và nữ) thành 22 hàng ngang và 75 hàng dọc. Biết rằng với hai hàng dọc bất kì, số lần xảy ra hai học sinh trong cùng 1 hàng có cùng giới tính không quá 11. Chứng minh rằng số học sinh nam không vượt quá 928em.
By Vũ Ngọc Thành bản Vàng Pheo, xã Mường So, Phong Thổ, Lai Châu at tháng 9 20, 2019
[1D2-5-1. Xác suất trong đề thi HSG
No comments
Gọi {{a}_{i}}là số học sinh nam hàng thứ i. Vì có 75cột nên số học sinh nữ của hàng thứ i là 75-{{a}_{i}}
Số cặp học sinh cùng hàng và cùng giới tính:
Chọn 2 nam trong số nam cùng hàng: C_{{{a}_{i}}}^{2}cách.
Chọn 2 nữ trong số nữ cùng hàng: C_{75-{{a}_{i}}}^{2}cách.
Chọn 2 bạn học sinh bất kỳ trong cùng một hàng: C_{75}^{2} cách.
Theo đề bài ta có:
\displaystyle\sum\limits_{i=1}^{22}{\left( C_{{{a}_{i}}}^{2}+C_{75-{{a}_{i}}}^{2} \right)}\le 11C_{75}^{2}.
\Leftrightarrow \displaystyle\sum\limits_{i=1}^{22}{\left( a_{i}^{2}-75{{a}_{i}} \right)\le -30525\Leftrightarrow \displaystyle\sum\limits_{i=1}^{22}{{{\left( 2{{a}_{i}}-75 \right)}^{2}}}\le 1650}
Theo Cauchy-Swatch:
{{\left[ \displaystyle\sum\limits_{i=1}^{22}{\left( 2{{a}_{i}}-75 \right)} \right]}^{2}}\le 22\displaystyle\sum\limits_{i=1}^{22}{{{\left( 2{{a}_{i}}-75 \right)}^{2}} < 36300\Leftrightarrow \displaystyle\sum\limits_{i=1}^{22}{{{a}_{i}}} < \dfrac{191+1650}{2} < 921}
Bài viết cùng chủ đề:
Tổ hợp-Xác suất-Nhị thức Newton trong đề thi HSG toán 12 năm 2017-2018 Câu 1.(HSG cấp tỉnh Phú Thọ2017-2018) Từ tập hợp $X=\left\{ 0;1;2;3;4;5;6 \right\}$ có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số phân biệt và tổng các chữ số là một số lẻ. A. $90$ . B. $108$ . C. $114$ . D. $96$… Read More
Câu 2.(3 điểm) [HSG chọn đội tuyển quốc gia TỈNH BẾN TRE 2019-2020] Sắp xếp $1650$học sinh (cả nam và nữ) thành 22 hàng ngang và 75 hàng dọc. Biết rằng với hai hàng dọc bất kì, số lần xảy ra hai học sinh trong cùng 1 hàng có cùng giới tính không quá 11. Chứng minh rằng số học sinh nam không vượt quá $928$em. Gọi ${{a}_{i}}$là số học sinh nam hàng thứ i. Vì có $75$cột nên số học sinh nữ của hàng thứ i là $75-{{a}_{i}}$ Số cặp học sinh cùng hàng và cùng giới tính: Chọn 2 nam trong số nam cùng hàng: $C_{{{a}_{i}}}^{2}$cách. Chọn 2… Read More
Xác suất trong các đề thi học sinh giỏi toán 11 năm học 2017-2018 Câu 1.(HSG 11 trường THPT Sông Lô– Vĩnh Phúc 2012-2013) Hỏi số 16200 có bao nhiêu ước số tự nhiên? Xem lời giải Câu 2. (HSG_NAM ĐỊNH_2011-2012) Từ các chữ số $1;2;3;4;5;6$ có thể lập được bao nhiêu só tự nhiên có $3$ chữ s… Read More
Xác suất trong các đề thi học sinh giỏi lớp 12 năm học 2017-2018 Câu 1.(HSG cấp Thành phố Cần Thơ 2017-2018) Công ty kinh doanh địa ốc Xcó 4 nhân viên Phòng Marketing, 5 nhân viên Phòng Tài vụ và 6 nhân viên Phòng Kinh doanh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2017. Lãnh đạo Công ty chọn ng… Read More
Câu 3. [HSG cấp trường Dân tộc nội trú Yên Bái 2019-2020] Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Tính xác suất sao cho tích các số xuất hiện ở ba lần gieo là một số không chia hết cho 6 (mỗi số là số chấm xuất hiện trên mặt con xúc sắc ở mỗi lần gieo). Số phần tử của không gian mẫu: $n\left( \Omega \right)=6.6.6=216$. Gọi biến cố A: “Tích các số xuất hiện ở ba lần gieo là một số không chia hết cho 6”. Ta chỉ có 2 trường hợp sau: TH1: Không lần nào xuất hiện mặt số 3. Khi đ… Read More
0 nhận xét:
Đăng nhận xét