Lời giải
Điều kiện \left\{ \begin{array}{l}& x^2-2y+2\ge 0\\& x^3(5-4y)\ge 0.\end{array} \right.Phương trình đầu của hệ tương đương \begin{eqnarray*} & & x^3-8y^3+6xy+1+x-2y+1=0\\ & \Leftrightarrow & (x-2y+1)(x^2+4y^2+2xy-x+2y+2)=0. \end{eqnarray*}
}Mặt khác
\begin{eqnarray*}
x^2+4y^2+2xy-x+2y+2& = & \dfrac{1}{2}(x+2y)^2+ \dfrac{1}{2}(x-1)^2 + 2\left(y+\dfrac{1}{2}\right)^2+1\\
& > & 0.
\end{eqnarray*}
}Do đó x-2y+1=0 hay 2y=x+1. Thay 2y=x+1 vào phương trình thứ hai của hệ phương trình, ta được
\sqrt{x^2-x+1}+2\cdot \sqrt[4]{x^3(3-2x)}=\dfrac{(x+1)^2}{2}-x+2.
Vế phải của phương trình này bằng \dfrac{1}{2}(x^2+5). Vế trái của phương trình cho ta điều kiện xác định là 0\le x \le 3, và khi áp dụng bất đẳng thức Cauchy vào các căn của vế trái, ta có
\begin{eqnarray*}
\sqrt{x^2-x+1}+2\cdot \sqrt[4]{x^3(3-2x)}& \le & \dfrac{1}{2}\left[(x^2-x+1)+1\right]+ \dfrac{1}{2}\left[x+x+x+(3-2x)\right]\\
& = & \dfrac{1}{2}(x^2+5).
\end{eqnarray*}
}Vì \sqrt{x^2-x+1}+2\cdot \sqrt[4]{x^3(3-2x)}=\dfrac{(x+1)^2}{2}-x+2 nên các bất đẳng thức Cauchy được sử dụng trong các bất đẳng thức trên đều phải là đẳng thức. Vậy x=1 và khi thay giá trị x=1 vào 2y=x+1 ta có y=1 (thỏa mãn điều kiện). Thử lại hệ phương trình ta thấy x=y=1 đúng là nghiệm của hệ đã cho (đpcm).
0 nhận xét:
Đăng nhận xét